Tiểu Luận Quan niệm cổ điển về Nhà nước pháp quyền

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU-- 2
    NỘI DUNG-- 3
    CHƯƠNG I : HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 3
    1. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong triết học Trung Quốc cổ đại 3
    2. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học Hy Lạp cổ đại 4
    2.1 Tư tưởng về nhà nước pháp quyền- 4
    2.2 Hệ thống pháp luật 5
    3. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học tây âu Phục hưng và cận đại 6
    4. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học cổ điển Đức- 11
    CHƯƠNG II: PHÂN BIỆT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP TRỊ 15
    CHƯƠNG III: LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM-- 16
    KẾT LUẬN-- 18
    Tài liệu tham khảo- 19


    LỜI MỞ ĐẦU
    Quan niệm cổ điển về Nhà nước pháp quyền
    Trong xã hội nguyên thủy, khi lực lượng sản xuất chưa phát triển , năng suất lao động chưa cao và chưa có sản phẩm dư thừa. Xã hội chưa nảy sinh tư hữu vì vậy mà chưa xuất hiện sự chiếm hữu, chưa có sự phân chia thành giai cấp, sự đối lập giai cấp chưa nảy sinh vì vậy chưa có nhà nước. Khi lực lượng sản xuất đã phát triển làm xuất hiện sản phẩm dư thừa và nảy sinh tư hữu, lúc này đã có sự phân chưa giai cấp, người giàu người nghèo, đối lập mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, các cuộc đấu tranh giai cấp nảy sinh, nếu duy trì lâu dài thì sẽ tiêu diệt lẫn nhau và toàn xã hội. Lúc này nhà nước ra đời và ban hành được hệ thống pháp luật nhằm điều hòa mâu thuẫn và xung đột. Như vậy nhà nước pháp quyền chính thức được hình thành.
    Trong ngôn ngữ châu Âu, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” được người Đức gọi nhà nước pháp quyền là Rechtsstaat, trong đó Recht là luật pháp, Staat là nhà nước, người Pháp gọi nhà nước pháp quyền là Etat de droit nghĩa là nhà nước của pháp luật; người Anh dùng thuật ngữ The rule of law để chỉ nhà nước pháp quyền, tuy trong tiếng Anh "Rule" rất đa nghĩa, nhưng trong ngữ cảnh này, nó hàm nghĩa “sự trị vì” của pháp luật. Trong tiếng Việt, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” được dùng với nghĩa “là nhà nước cai trị và quản lý xã hội bằng pháp luật, nhà nước được tổ chức trên cơ sở pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật”
    Vậy tư tưởng về nhà nước pháp quyền xuất hiện bao giờ? Lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học trước Mac diễn ra như thế nào? Nội dung các tư tưởng đó có những điểm gì tương đồng và khác biệt?
    Sau đây chúng tôi sẽ trình bày các quan điểm về nhà nước pháp quyền
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...