Tiểu Luận Quản lý xung đột trong công sở hành chính

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
    QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG CÔNG SỞ HÀNH CHÍNH
    Môn: Tổ chức và điều hành công sở


    Chúng ta được nghe rất nhiều về quản lý xung đột trong một tổ chức trên các phương tiện truyền thông, trong kinh doanh, trong trường đại học. Vậy đó là cái gì và nó có tác dụng như thế nào đối với các tổ chức nói chung và các công sở hành chính nói riêng? Và làm thế nào để nhận dạng các xung đột, lựa chọn các chiến lược nào để giải quyết xung đột trong một tổ chức là những nội dung sẽ được trả lời trong phạm vi nghiên cứu này.
    Trước hết, để có thế giải quyết được các vấn đề nêu trên thì việc đầu tiên và quan trọng nhất đó chính là cần phải đưa ra được cách hiểu chung và cơ bản nhất về khái niệm quản lý xung đột. Xung đột – mâu thuẫn: là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Hay Stephen Robbins, tác giả cuốn sách Organizational Behavior (Hành vi Tổ chức), định nghĩa xung đột là “Một quy trình bắt đầu khi một bên nhận thấy rằng bên kia có ảnh hưởng tiêu cực hay chuẩn bị có ảnh hưởng tiêu cực tới điều gì đó bên thứ nhất quan tâm”. Stephen định nghĩa: “Xung đột đơn giản như một sự căng thẳng”.


    Xung đột thấp/Tiềm năng thấp:
    Xung đột cao/Tiềm năng thấp
    Xung đột trung bình/Tiềm năng cao:
    Bước 1: Lắng nghe
    Bước 2: Ra quyết định đình chiến
    Bước 3: Tìm gặp các bên liên quan để tìm hiểu thông tin
    Bước 4: đưa ra các chiến lược giải quyết xung đột


    TL082
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...