Tiểu Luận Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí là bài toán khó mà bất kì quốc gia đang phát triển nào cũng phải đối mặt. Hậu quả do đói nghèo và dân trí thấp gây ra cho sự phát triển chung của một vùng cũng như một quốc gia là vô cùng nặng nề. Sự bất ổn về kinh tế sẽ dẫn đến sự bất ổn về chính trị, đó là điều mà bất kì nhà quản lý vĩ mô nào cũng hiểu được.Nhưng những nhà quản lý Việt Nam vẫn đang rất lúng túng trong việc giải quyết bài toán khó, mà biểu hiện cụ thể của nó là: khoảng cách giàu nghèo của việt nam ngày càng tăng, tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra Đừng đổ lỗi cho răng sự bất bình đẳng là sự trả giá cho sự tăng trưởng, đừng dựa vào mô hình “chữ U ngược “ của Kuznes để biện minh. Nếu chúng ta, những nhà quản lý không vô trách nhiệm , sử dụng lãng phí những đồng vốn vào những dự án mía đường, dự án nuôi bò sữa hay để thất thoát, tham nhũng, chi tiêu sai mục đích hàng ngàn tỷ đồng thì mọi sự có thể sẽ khác đi. Quản lý với đầy đủ những chức năng của nó, thêm vào đó là những chính sách đúng đắn và sự quan tâm của toàn xã hội sẽ là lời giải hay cho bài toán khó xoá đói giảm nghèo.
    Xoá đói giảm nghèo là vấn đề trước mắt, nâng cao dân trí là vấn đề lâu dài, song hai vấn đề này cần phải được giải quyết song song, tuy không phải là trong một sớm một chiều, nhưng những nhà quản lý cần phải nhanh chóng tìm lời giải, tháo dỡ sợi dây níu giữ sự bứt phá trên con đường phát triển của Việt Nam. Đề án này đề cập đến vấn đề: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc với mong muốn cung cấp một lời giải cho bài toán khó này.


    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    Phần I: Cơ sở lý luận 2
    I. Khái niệm về quản lý: 2
    1. Quản lý và các dạng quản lý 2
    2. Quản lý nhà nước về kinh tế: 3
    2.1.Khái niệm: 3
    2.2.Các kết luận cần lưu ý: 4
    II. Khái niệm về đói nghèo: 4
    1.Quan niệm chung: 4
    2. Phương pháp đánh giá nghèo khổ: 7
    III. Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí: 10
    Phần II: Lời giải cho bài toán xóa đói giảm nghèo 13
    I. Nguyên nhân của đói nghèo: 13
    II. Thực trạng nghèo đói ở Việt nam: 19
    1. Việt Nam được xếp vào nhóm các nước nghèo của thế giới : 19
    2. Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh : 19
    3. Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn: 20
    4. Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn : 21
    5. Nghèo đói trong khu vực thành thị 22
    6. Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao 23
    7. Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít người 24
    III.Các giải pháp chủ yếu để xóa đói giảm nghèo: 24
    1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn: 24
    2. Các giải pháp về đất đai và tư liệu sản xuất cho các hộ nghèo: 26
    3. Về chính sách đối với người nghèo vay vốn: 26
    4. Chính sách đào tạo và chuyển giao công nghệ: 29
    5. Chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng cho xã nghèo: 30
    6. Một số chính sách khác: 31
    7. Chính sách về y tế và giáo dục: 31
    8. Một số giải pháp xã hội khác: 31
    9. Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể: 32
    Phần III : Kết luận 35
    Danh mục tài liệu tham khảo 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...