Tiểu Luận Quản lý về thực chất là định hướng và kiểm soát chất lượng

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quản lý về thực chất là định hướng và kiểm soát chất lượng

    Bài làm
    " Quản lư về thực chất là định hướng và kiểm soát chất lượng"
    Thật vậy, ngay từ thời nguyên thuỷ, con người phải sống theo bầy đàn, phải đoàn kết nhau lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, th́ nhu cầu tổ chức, quản lư một đám đông ô hợp thành một tập thể có sức mạnh thống nhất v́ mục tiêu sinh tồn chung của mọi người cũng manh nha như là một tất yếu tự nhiên.
    Quản lư xuất hiện, phát triển cùng với sự phát triển của xă hội loài người. Ngày nay, quản lư đă trở thành một khoa hoc, một nghệ thuật, một nghề phức tạp vào bậc nhất trong xă hội hiện tại.
    Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ Quản lư. Người ta có thể tiếp cận khái niệm quản lư theo nhiều cách khác nhau. Đó là: Cai quản, chỉ huy, lănh đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức. Theo góc độ điều khiển học th́ quản lư là lái, điều khiển, điều chỉnh. Theo cách tiếp cận hệ thống th́ quản lư là sự tác động của chủ thể quản lư đến đối tượng quản lư nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động của con người trong các quá tŕnh sản xuất xă hội để đạt được mục đích đă định.
    Ngay từ thời nguyên thuỷ, con người phải sống theo bầy đàn, phải đoàn kết nhau lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, th́ nhu cầu tổ chức, quản lư một đám đông ô hợp thành một tập thể có sức mạnh thống nhất v́ mục tiêu sinh tồn chung của mọi người cũng manh nha như là một tất yếu tự nhiên.
    Quản lư xuất hiện, phát triển cùng với sự phát triển của xă hội loài người. Ngày nay, quản lư đă trở thành một khoa hoc, một nghệ thuật, một nghề phức tạp vào bậc nhất trong xă hội hiện tại.
    Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ Quản lư. Người ta có thể tiếp cận khái niệm quản lư theo nhiều cách khác nhau. Đó là: Cai quản, chỉ huy, lănh đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức. Theo góc độ điều khiển học th́ quản lư là lái, điều khiển, điều chỉnh. Theo cách tiếp cận hệ thống th́ quản lư là sự tác động của chủ thể quản lư đến đối tượng quản lư nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động của con người trong các quá tŕnh sản xuất xă hội để đạt được mục đích đă định.
    K. Marx đă lột tả bản chất của quản lư là: “Nhằm thiết lập sự phối hợp giữa những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ của nó. Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ th́ tự điều khiển mỡnh, cũn dàn nhạc th́ cần có một người chỉ huy.” Như vậy theo K.Marx th́ Quản lư là loại hoạt động sẽ điều khiển mọi quá tŕnh lao động phát triển xă hội.
    Các nhà khoa học cũng đưa ra nhiều định nghĩa quản lư nh́n từ những góc độ khác nhau.
    Theo Harold Koontz: “Quản lư là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lư là nhằm h́nh thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và những bất măn cá nhân ít nhất.
    Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn trong cuốn: “Một số vấn đề cơ bản của khoa học QL- NXB chính trị quốc gia- Hà Nội 2000” đă viết: “Quản lư là sự tác động có hướng đích cuả chủ thể quản lư đến đối tượng bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lư, đưa hệ thống tiếp cận với mục tiêu cuối cùng, phục vụ lợi ích cuả con người.”
    Theo GS nguyễn Văn Lê: “Quản lư với tư cách là một hệ thống xă hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ bằng các phương pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và cho từng thành tố của hệ.
    Theo M.I.Konđacụp trong cuốn: “Cơ sở lư luận của khoa học QLGD- Trường cán bộ QLGD&ĐT trung ương 1- Hà Nội 1984” đă viết: “Quản lư xă hội một cách khoa học không phải là cái ǵ khác mà chính là việc tác động một cách hợp lư đến hệ thống xă hội, việc làm cho hệ thống đó phù hợp với những quy luật vốn có của nó.”
    Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lư là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lư đến những người lao động nói chung là khách thể quản lư nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”.
    Theo Phan Văn Kha, khái niệm quản lư trong hoạt động giáo dục được hiểu là: “Quản lư là quá tŕnh lập kế hoạch, tổ chức, lănh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đă định”.
    Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lư là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lư (người quản lư) đến khách thể quản lư (người bị quản lư) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích đề ra”.
    Theo GS Hà Thế Ngữ và GS Đặng Vũ Hoạt: “Quản lư là một quá tŕnh có định hướng, có mục tiêu, quản lư một hệ thống là quá tŕnh tác động đến hệ thống nhằm đạt đến những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lư mong muốn.”.
    Theo GS-TS Nguyễn Quang Uẩn trong đề cương bài giảng Tâm lư học quản lư dành cho lớp Cao học QL: “Quản lư là quá tŕnh tác động (bằng biện pháp QL, công cụ QL) của chủ thể QL đến khách thể QL (vật chất không sống, vật chất sống) nhằm để đạt mục tiêu QL”.
    Theo PGS - TS Trần Quốc Thành trong Đề cương bài giảng Khoa học quản lư đại cương : “Quản lư là sự tác động có ư thức của chủ thể quản lư để chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá tŕnh xă hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ư chí nhà quản lư, phù hợp với quy luật khách quan.”
    Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lư là hoạt động của con người tác động vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực hiện mục tiêu chung.”
    Từ rất nhiều định nghĩa dưới các góc độ khác nhau, chúng ta có thể hiểu khái quát về quản lư: Quản lư là sự tác động, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá tŕnh xă hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt được mục đích đề ra. Sự tác động của quản lư bằng cách nào đó để người bị quản lư luôn tự giác, phấn khởi đem hết năng lực, trí tuệ của ḿnh tạo nên lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xă hội.
    Như vậy khái niệm quản lư bao hàm những khía cạnh sau:
    - Đối tượng tác động của quản lư là một hệ thống xă hội hoàn chỉnh như một cơ thể sống gồm nhiều yếu tố liên kết hữu cơ theo một quy luật nhất định, tồn tại trong không gian, thời gian cụ thể.
    - Hệ thống quản lư gồm 2 phân hệ: Chủ thể quản lư và khách thể quản lư.
    - Tác động quản lư thường mang tính tổng hợp bao gồm nhiều phương pháp khác nhau.
    - Quản lư là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo bằng những quyết định đúng quy luật và có hiệu quả nhưng cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định hướng đến mục tiêu.
    - Mục tiêu cuối cùng của quản lư là chất lượng, sản phẩm v́ lợi ích phục vụ con người.
    Chức năng quản lư là một hoạt động cơ bản mà thông qua đó chủ thể quản lư tác động vào khách thể quản lư nhằm thực hiện các mục tiêu xác định.
    Quản lư có 4 chức năng cơ bản đó là: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra.
    * Lập kế hoạch: Đây là chức năng trung tâm của quản lư. Lập kế hoạch được hiểu là quá tŕnh thiết lập các mục tiêu, các con đường, các biện pháp, các điều kiện đảm bảo cho thực hiện các mục tiêu đó. Kế hoạch chính là nền tảng của quản lư.
    * Tổ chức thực hiện: Là quá tŕnh sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành, nguồn lực cho từng con người để họ có thể hoàn thành các mục tiêu đă xác định trong kế hoạch. Tổ chức là công cụ quan trọng trong quản lư.
    * Chỉ đạo: Là quá tŕnh chủ thể quản lư điều khiển, hướng dẫn mọi người trong tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt t́nh, tin tưởng, phấn đấu đạt được các mục tiêu QL.
    * Kiểm tra: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu tŕnh quản lư, đánh giá xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn thể kế hoạch đă đạt được ở mức nào? quan trọng là phát hiện được lệch lạc, sai sót, những mặt yếu kém thậm chí thất bại và t́m ra nguyên nhân, kịp thời khắc phục điều chỉnh để đảm bảo hoàn thành kế hoạch đă đề ra.
    Kiểm tra là chức năng làm cho hoạt động quản lư đảm bảo tính phù hợp, thích ứng với môi trường, đảm bảo tính khả thi và tính thực tiễn của kế hoạch, tiến tới hoàn thiện mục tiêu, mục đích của tổ chức trong môi trường luôn biến đổi.
    Chức năng kiểm tra có ư nghĩa rất quan trọng trong quá tŕnh quản lư. Khoa học quản lư đă khẳng định: Quản lư lănh đạo mà không có kiểm tra th́ coi như không có quản lư, không có lănh đạo.


    Sơ đồ các chức năng quản lư
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD][​IMG]Môi trường bên ngoài[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Tóm lại: Chức năng quản lư có thể coi là những nhiệm vụ có tính nghề nghiệp mà tất cả các nhà quản lư phải thực hiện trong quá tŕnh quản lư của mỡnh. Cỏc chức năng quản lư thể hiện bản chất của quá tŕnh quản lư, việc thực hiện các chức năng quản lư là đảm bảo cho hoạt động quản lư tồn tại và phát triển. Các chức năng quản lư có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó là cơ sở, điều kiện của nhau, nó đan xen vào nhau, tương tác với nhau trong một quá tŕnh quản lư đầy năng động, sáng tạo nhằm đưa tổ chức tiếp cận mục tiêu đă xác định một cách có hiệu quả.
    Qua những vấn đề trên có thể khẳng định: “Quản lư về thực chất là định hướng và kiểm soát chất lượng”
    Quan điểm này có giá trị và vai tṛ vô cùng quan trọng đối với mỗi nhà trường và mỗi người làm công tác QLGD.
     
Đang tải...