Luận Văn Quản lý về cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam ? Áp dụng tại công ty cổ phần xây

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết của đề tài 1
    2.Mục đích, phạm vi nghiên cứu. 1
    3. Đối tượng nghiên cứu. 2
    4. Phương pháp nghiên cứu. 2
    5. Đóng góp mới của đề tài 2
    6. Cấu trúc của chuyên đề. 3
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỀ CẠNH TRANH ĐẤU THẦU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 4
    I. Nhận thức chung về đấu thầu, đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam 4
    1. Khái niệm đấu thầu, đấu thầu xây dựng. 4
    2. Đặc điểm đấu thầu xây dựng. 5
    II. Cạnh tranh trong đấu thầu trong xây dựng và đặc điểm của cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam. 7
    1. Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng. 7
    2. Đặc điểm cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam 8
    III. Quy định pháp lý về cạnh tranh, đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng. 11
    1. Quy định pháp lý về đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng. 11
    2. Quy định pháp lý về cạnh tranh đấu thầu xây dựng. 12
    3. Nguyên tắc quản lý về cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng. 13
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CẠNH TRANH ĐẤU THẦU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 15
    I. Một số tình hình có liên quan. 15
    1. Tình hình chính trị, kinh tế – xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. 15
    2. Tình hình về cạnh tranh, đấu thầu trong xây dựng của Việt Nam 15
    3. Thực trạng công tác quản lý về cạnh tranh, đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam 16
    3.1 Những kết quả đạt được. 16
    3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. 18
    3.2.1. Những tồn tại của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật 18
    3.2.2. Những tồn tại của Bên mời thầu. 26
    3.2.3. Những tồn tại của các nhà thầu. 27
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỀ CẠNH TRANH ĐẤU THẦU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 32
    I. Dự báo tình hình về canh tranh, đấu thấu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam trong thời gian. 32
    II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở Việt Nam 32
    1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động đấu thầu. 32
    2. Cải cách bộ máy hành chính Nhà nước tham gia quản lý công tác đấu thầu 39
    3. Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ trực tiếp điều hành công tác đấu thầu 43
    4. Phát triển hình thức đấu thầu qua mạng. 46
    5. Đơn giản hóa quy trình đấu thầu. 46
    6.Chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu. 47
    7. Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động đấu thầu. 47
    CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM 49
    I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng Việt Nam 49
    II. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty. 51
    1. Năng lực tổ chức quản lý. 51
    2. Năng lực tài chính của Công ty. 53
    3. Năng lực máy móc thiết bị 54
    4. Năng lực về nhân sự. 56
    5. Năng lực lập dự toán dự thầu. 57
    6. Năng lực Marketing và uy tín của Công ty. 58
    III. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty. 58
    1. Tỷ lệ thắng thầu. 58
    2. Những mặt còn hạn chế trong đấu thầu của Công ty. 59
    3. Nguyên nhân của những hạn chế trên. 60
    IV. Một số kiến nghị Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty cổ phần xây dựng Việt Nam 60
    1. Về giá dự thầu. 60
    2. Về huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. 62
    3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 64
    4. Công nghệ và biện pháp tổ chức thi công. 64
    5. Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị 65
    6. Tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình và giám sát thi công công trình 66
    7. Tập trung mở rộng thị trường và nâng cao uy tín của Công ty. 68
    KÊT LUẬN 69
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70





    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thuật ngữ cạnh tranh, đấu thầu đã trở nên quen thuộc trong những năm gần đây ở Việt Nam mặc dù nó đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam còn trong chế độ bao cấp, người bán chỉ sản xuất và bán những gì mình có và không quan tâm đến nhu cầu của người mua, do đó người mua không có quyền lựa chọn cho mình những hàng hóa phù hợp. Chỉ đến khi nền kinh tế chuyển dần sang hướng thị trường thì tính cạnh tranh xuất hiện, khái niệm về cạnh tranh, đấu thầu cũng dần dần được hình thành và được chấp nhận như một tất yếu. Trong lĩnh vực xây dựng hoạt động đấu thầu sẽ giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của mình, nhờ đó họ có được những công trình có chất lượng cao, giá cả hợp lý tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên thực tiễn công tác đấu thầu, cạnh tranh ở nước ta cũng tồn tại nhiều hạn chế ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô, chính vì vậy, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng luôn giành được sự quan tâm hàng đầu của nhà nước và các doanh nghiệp xây dựng. Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực quản lý về cạnh tranh đấu thầu trong xây dựng có một vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công và phát triển của ngành xây dựng nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm 4 – Lớp QLKT 2 -K21 đã chọn đề tài "Quản lý về cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam? Áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng Việt Nam" làm chuyên đề môn học Quản lý nhà nước về kinh tế.
    2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
    - Mục đích nghiên cứu: Trình bày một cách có hệ thống, qua đó làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản công tác quản lý về cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng; đánh giá thực trạng, khả năng cạnh tranh đấu thầu xây dựng, qua đó tìm ra những ưu điểm và chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong công tác
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...