Tài liệu Quản lý văn hoá

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quản lý văn hoá

    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mở đầu[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mục đích, yêu cầu và cơ sở pháp lư của việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, kiến tróc, nghệ thuật[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Mục đích, yêu cầu[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Cơ sở pháp lư[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nội dung t́nh huống vô việc xâm phạm di tích kiến tróc – nghệ thuật Đ́nh Trong[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Mô tả t́nh huống và diễn biến t́nh huống[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lịch sử làng Ḥa Mục và côm di tích Đ́nh Trong[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Diễn biến t́nh huống[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Xác định mục tiêu và xử lư t́nh huống[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV. Các phương án giải quyết vô việc[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kiến nghị và kết luận[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Kiến nghị[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Kết luận[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Lời cảm ơn

    Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Hoàng Văn Chức, Trưởng khoa Đào tạo bồi dưỡng công chức và tại chức, các giảng viên Lớp Bồi dưỡng về quản lư nhà nước chương tŕnh chuyên viên chính - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cùng nhiều bạn bè, đồng nghiệp đă tận t́nh giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu luận này.
    Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian, tài liệu và nguồn thông tin nên nội dung tiểu luận chắc chắn c̣n nhiều hạn chế. V́ vậy tôi mong nhận được sự cảm thông và châm chước cũng như các ư kiến góp ư của bạn bè, đồng nghiệp.
    Hà Nội, ngày 02/6/2010

    Học viên
    Phạm Trần Long

    MỞ ĐẦU
    Di sản văn hóa Việt Nam tồn tại qua bốn ngh́n năm lịch sử của dân tộc là tài sản quư giá, là niềm tự hào và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai tṛ to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, cũng như chứng tỏ sức sống mănh liệt và bản lĩnh văn hóa của dân tộc.
    Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước ta. Theo Luật Di sản do Chủ tịch nước Trần Đức Lương kư lệnh công bố ngày 12/7/2001, được kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X thông qua:
    - Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, lưu truyền bằng miệng, bằng nghề, tŕnh diễn và các h́nh thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết và nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa Èm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
    - Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
    Trong thời đại hội nhập, toàn cầu hóa, sức mạnh của một quốc gia là tổng ḥa của năng lực quân sự, thực lực kinh tế và bề dày lịch sử, văn hóa. Có thể nói, các di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh không chỉ góp phần giáo dục nhân dân Việt Nam về truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp của cha ông mà c̣n là một bộ phận hữu cơ của “h́nh ảnh Việt Nam” đối với bạn bè quốc tế.
    Với cách hiểu này, hơn bao giờ hết, các cơ quan hữu quan và nhân dân ta có lợi Ưch và trách nhiệm ra sức bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hóa truyền thống của cha ông. Làm tốt việc này cũng chính là góp phần tích cực vào việc quảng bá h́nh ảnh đẹp đẽ của Việt Nam trên trường quốc tế.
    Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa. Mét trong những nhiệm vụ cụ thể mà Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII đă chỉ rơ: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lơi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”.
    Điều 34 Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă xác định rơ: “Nhà nước và xă hội bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công tŕnh nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
    Nghiêm cấm các hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công tŕnh nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh”.
    Trong những năm đất nước đổi mới, chúng ta đă xác định rơ những định hướng lớn trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, đă quan tâm tạo lập sự hài ḥa giữa bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, góp phần thúc đẩy quá tŕnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ năm 2005, Việt Nam gia nhập Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và trở thành quốc gia thành viên của ủy ban liên chính phủ của Công ước. Những năm gần đây, nhận thức về vai tṛ quan trọng của chủ thể văn hóa và cộng đồng đang được cải thiện rơ nét.
    Tuy nhiên, chóng ta cũng phải thừa nhận một thực tại là công tác quản lư và bảo tồn các di sản văn hóa hiện đang gặp nhiều khó khăn; t́nh trạng lấn chiếm, xâm phạm các di sản văn hóa ở một sè địa phương c̣n xảy ra thường xuyên, dưới nhiều h́nh thức khác nhau và với quy mô đáng lo ngại. Năm 2003, Hà Nội có hơn 2000 di tích th́ có tới 400 di tích bị xâm phạm vào khu vực I và II; trong sè 385 di tích được xếp hạng cấp quốc gia th́ có 119 di tích bị xâm hại, lấn chiếm vào khu vực I và II; 80 - 85% đơn thư khiếu tố gửi tới thanh tra văn hóa là khiếu nại về lấn chiếm đất đai di tích. Thực trạng này khiến cho việc tăng cường quản lư nhà nước về văn hóa đang ngày càng trở thành một đ̣i hỏi cấp bách.
    Xuất phát từ nhận thức trên, với hiểu biết của một công chức nhà nước, cùng với những kiến thức được trang bị về quản lư nhà nước, tôi xin tŕnh bày quan điểm, nhận thức của ḿnh về quản lư nhà nước đối với văn hóa thông qua trường hợp xâm phạm Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Đ́nh Trong.








    MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ CƠ SỞ PHÁP LƯ
    CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
    CÁC DI SẢN VĂN HÓA, KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT


    I. Mục đích, yêu cầu:
    Trong những năm vừa qua, công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa đă nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng, Nhà nước và của toàn xă hội. Ngay sau khi đất nước giành được độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đă kư Sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 về bảo tồn cổ tích trên toàn cơi Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đă xác định 10 nhiệm vụ quan trọng về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
    Điều 34, Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă xác định rơ “Nhà nước và xă hội, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công tŕnh nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
    Nghiêm cấm các hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mang, các di sản văn hóa, các công tŕnh nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh”.
    Để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trong việc giáo dục truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xă hội và ḷng tự hào dân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu về thẩm mỹ và văn hóa của nhân dân, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới xă hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc và góp phần làm phong phú văn hóa thế giới. Tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ tập thể trong việc bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh. Nâng cao nhận thức của toàn xă hội về giá trị và vai tṛ của di sản văn hóa trong phát triển và huy động nguồn nhân lực, phát huy chủ thể văn hóa vào việc bảo tồn di sản văn hóa giúp cho các thế hệ tương lai có điều kiện kế thừa và sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc.
    Đất nước ta, theo thống kê có gần 4 vạn di tích trong đă có 2795 di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp quốc gia. Rất nhiều trong số hàng vạn di tích Êy đă trở nên nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà c̣n ở quốc tế. Nhiều di sản văn hóa của chúng ta đă được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới như: Di tích cố đô Huế, Khu tháp Chăm Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Vường Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhă nhạc cung đ́nh Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên.
    Xác định rơ những định hướng lớn trong việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa là để tạo lập sự hài ḥa giữa bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, góp phần thúc đẩy quá tŕnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
    Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, việc quản lư và bảo tồn di sản văn hóa (gồm di sản văn hóa phi vật thể và phi vật thể) hiện đang gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh việc ổn định, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, sức cám dỗ của đồng tiền trong nền kinh tế thị trường cũng đang khiến cho nhiều di tích văn hóa bị khai thác một cách bừa băi. Thêm vào đó, do quá tŕnh đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, việc phát triển du lịch không đồng bộ và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ cũng gây ra những tác động tiêu cực tới môi trường cảnh quan xung quanh các di tích.
    Ở một số tỉnh, các cấp chính quyền do yếu kém về mặt nhận thức không làm tṛn trách nhiệm và quyền hạn của ḿnh trong việc quản lư Nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ, đă cho xây dựng nhà văn hóa, khu công viên, băi đỗ xe ô tô ngay trong khu vực bảo vệ của di tích đă được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia như: Di tích thành cổ Nhà Mạc (Ḥa B́nh), Lăng mộ Tuy Lư Vương (Thừa Thiên Huế), di tích Cổ Loa (Hà Nội), Khu di chỉ làng Vạc (Nghệ An), Đ́nh Trong (Hà Nội) Có thể thấy việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa là một công việc lâu dài và khó khăn, đ̣i hỏi sự tham gia và hợp tác không chỉ của riêng đội ngũ cán bộ làm văn hóa mà c̣n của toàn thể cán bộ nhân dân trên cả nước.
    II. Cơ sở pháp lư:
    Từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa, nay là Nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam - thành quả của cuộc đấu tranh kiên cường, anh dũng của nhân dân ta dưới sự lănh đạo của Đảng, Bác Hồ th́ hệ thống pháp luật XHCN của Nhà nước Việt Nam mới bắt đầu h́nh thành.
     
Đang tải...