Thạc Sĩ Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại hà nội – thực trạng và giả

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 17/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ
    QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN
    1.1 Các khái niệm 5
    1.1.1 Khái niệm bất động sản và phân loại bất động sản 5
    1.1.1.1 Khái niệm bất động sản 5
    1.1.1.2 Phân loại bất động sản 6
    1.1.1.3 Đặc điểm của bất động sản 8
    1.1.1.4 Điều kiện để bất động sản trở thành hàng hoá 9
    1.1.2 Kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản 10
    1.1.3 Thị trường bất động sản 12
    1.1.3.1 Khái niệm thị trường bất động sản 12
    1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành thị trường bất động sản 13
    1.1.3.3 Đặc điểm của thị trường bất động sản 14
    1.1.4 Quản lý thị trường bất động sản và quản lý bất động sản 15
    1.1.4.1 Quản lý thị trường bất động sản 16
    1.1.4.2 Quản lý bất động sản 17
    1.2 Vai trò của việc quản lý và phát triển bất động sản trong nền kinh tế quốc dân18
    1.2.1 Làm tăng giá trị của đất đai và thúc đẩy sản xuất phát triển 18
    1.2.2 Huy động vốn cho nền kinh tế 19
    1.2.3 Làm tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước 20
    1.2.4 Mở rộng các thị trường trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ quốc tế21
    1.2.5 Giữ gìn ổn định xã hội 22
    1.2.6 Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân 23
    1.2.7 Góp phần đổi mới chính sách 24
    1.3 Một số bài học kinh nghiệm về quản lý và phát triển bất động sản ởmột số nước trong khu vực25
    1.3.1 Quản lý thị trường nhà ở tại Singapore 25
    1.3.2 Quản lý nhà nước đối với đất đai ở Malaysia 27
    1.3.3 Kinh nghiệm đền bù giải phóng mặt bằng và quản lý hiện tượng bong bóng nhà đất của Trung Quốc28
    1.3.4 Hệ thống quản lý bất động sản Torrens của Australia 31
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT
    ĐỘNG SẢN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI
    2.1 Tình hình đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam và Hà Nội34
    2.1.1 Tình hình đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam 34
    2.1.2 Những nhân tố tác động đến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam36
    2.1.2.1 Môi trường chính trị pháp luật 36
    2.1.2.2 Môi trường kinh tế 38
    2.1.2.3 Môi trường văn hoá 42
    2.2 Tình hình đầu tư và kinh doanh bất động sản tại Hà Nội 44
    2.2.1 Tầm quan trọng của việc phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà nội 44
    2.2.2 Những thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản ở Hà Nội46
    2.2.3 Tình hình kinh doanh bất động sản ở Hà Nội hiện nay 48
    2.2.3.1 Tình hình kinh doanh văn phòng cho thuê 49
    2.2.3.2 Tình hình kinh doanh căn hộ cho thuê 52
    2.2.3.3 Tình hình kinh doanh nhà ở 53
    2.2.3.4 Tình hình kinh doanh khách sạn 56
    2.2.3.5 Tình hình kinh doanh các khu trung tâm thương mại 58
    2.2.4 Những hạn chế của việc đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản 59 tại Hà Nội
    2.2.4.1 Những tồn tại 59
    2.2.4.2 Nguyên nhân 60
    2.3 Tình hình quản lý bất động sản tại Hà nội 64
    2.3.1 Hoạt động quản lý của các chủ đầu tư dự án bất động sản 64
    2.3.1.1 Nội dung công việc quản lý bất động sản 64
    2.3.1.2 ưu điểm và hạn chế của việc tự quản lý bất động sản 65
    2.3.2 Hoạt của các công ty quản lý bất động sản chuyên nghiệp 66
    2.3.2.1 Lĩnh vực đầu tư và phát triển khách sạn 66
    2.3.2.2 Lĩnh vực đầu tư văn phòng, căn hộ và trung tâm thương mại 67
    2.3.2.3 ưu điểm và hạn chế của việc thuê công ty quản lý 68
    2.4 Phân tích một số dự án điển hình 70
    2.4.1 Dự án Mặt trời Sông Hồng (Sun Red River) – Văn phòng và căn hộcho thuê70
    2.4.1.1 Giới thiệu dự án 70
    2.4.1.2 Tình hình quản lý và kinh doanh 70
    2.4.1.3 Các nguyên nhân thành công và hạn chế của dự án 71
    2.4.1.4 Chiến lược kinh doanh 73
    2.4.2 Dự án xây dựng và kinh doanh khách sạn Sheraton 75
    2.4.2.1 Giới thiệu dự án 75
    2.4.2.2 Tình hình quản lý và kinh doanh 75
    2.4.2.3 Các nguyên nhân thành công và hạn chế của dự án 76
    2.4.2.4 Chiến lược kinh doanh 78
    2.5 Quản lý của Thành phố Hà Nội đối với các dự án đầu tư nước
    ngoài vào lĩnh vực bất động sản79
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN
    LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI
    3.1 Những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực đầu tư bất động sản Hà Nội trong thời gian tới80
    3.1.1 Những cơ hội 80
    3.1.2 Những thách thức 81
    3.2 Các xu hướng đầu tư vào bất động sản tại Việt nam 84
    3.2.1 Đầu tư vào các dự án tổ hợp văn phòng, căn hộ, trung tâm thương mại và khách sạn84
    3.2.2 Đầu tư vào các vị trí đất đẹp, thuận tiện kinh doanh với qui mô lớn 84
    3.2.3 Đầu tư vào các thành phố và phát triển khu đô thị mới 85
    3.2.4 Đầu tư có sự kết hợp giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài 86
    3.2.5 Các nhà đầu tư Châu á vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu đầu tư theo nước87
    3.2.6 Các quỹ đầu tư phát huy vai trò xúc tiến đầu tư vào bất động sản 87
    3.2.7 Sự mở rộng của các công ty kinh doanh bất động sản hiện nay 88
    3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý và phát triển các dự
    án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội88
    3.3.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 88
    3.3.1.1 Các giải pháp từ phía chính phủ 89
    3.3.1.2 Các giải pháp từ UBND thành phố Hà Nội 91
    3.3.2 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp 99
    3.3.2.1 Mở rộng dịchvụ và tạo sự khác biệt 99
    3.3.2.2 Thuê dịch vụ quản lý và marketing chuyên nghiệp 100
    3.3.2.3 Thành lập hiệp hội các nhà đầu tư bất động sản Hà Nội 102
    3.3.2.4 Chuyển nhượng cổ phần trong các công ty liên doanh bất động sản 103
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1: Danh mục các dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực
    văn phòng và căn hộ đã được cấp phép tính đến tháng 3/2007
    PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
    TRONG LĨNH VỰC KHÁCH SẠN VÀ DU LỊCHĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP
    TÍNH ĐẾN THÁNG 3/2007
    PHỤ LỤC 3: MẪU HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đối với bất cứ quốc gia nào, phát triển kinh tế luôn đi cùng với sự phát
    triển của các dự án bất động sản. Là một nước có nền kinh tế đang đổi mới, Việt
    nam lại càng cần thiết phải chú ý vào việc phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó có
    các dự án bất động sản để đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển các
    nguồn lực trong nước.
    Trong hai thập kỷ gần đây, một trong những thay đổi mà bất cứ người dân
    nào cũng có thể nhận thấy, đó là sự xuất hiện của những toà nhà văn phòng,
    khách sạn, căn hộ, trung tâm thương mại do nước ngoài đầu tư xây dựng và
    quản lý. Những công trình này đã làm cho thành phố trở nên hiện đại hơn, ngày
    càng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, khi Việt nam gia
    nhập WTO, nhu cầu về văn phòng, khách sạn, nhà ở, và các dịch vụ có liên
    quan sẽ tăng lên rất nhanh chóng. Để có thể có thể trở thành một thủ đô ngang
    tầm với các nước phát triển khác ở khu vực, Hà nội vẫn đang rất cần có thêm
    nhiều dự án như vậy. Bên cạnh đó, làm thể nào để quản lý, vận hành và phát
    triển có hiệu quả nhất các dự án, vừa đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, xã hội
    cho Thành phố, vừa đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư luôn là thách thức đối
    với các cơ quan chính quyền và các nhà đầu tư, kinh doanh và quản lý bất động
    sản trong và ngoài nước.
    Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý và phát triển các dự án bất
    động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà nội, tác giả quyết định chọn đề tài
    “Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà
    nội: Thực trạng và Giải pháp” cho luận văn thạc sỹ của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...