Chuyên Đề Quản lý tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) là một đơn vị kinh doanh trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam được thành lập ngày 26/03/1988 có trụ sở chính đặt tại Hà Nội cùng hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Ngân hàng có những hoạt động đa dạng như: huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, mở các đợt trái phiếu, cổ phiếu, , sử dụng vốn huy động có được để cho vay hay đầu tư vào các dự án. Ngoài ra, Agribank còn có các dịch vụ như: chuyển tiền, chuyển đổi ngoại tệ, tư vấn tài chính Với quy mô hoạt động rộng lớn như vậy, ngân hàng cần có một mạng lưới phục vụ nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
    Bộ phận tín dụng của ngân hàng muốn xây dựng một hệ thống thông tin nhằm tự động hoá việc quản lý hoạt động tín dụng của toàn hệ thống NHNo & PTNT VN.
    Bộ máy quản lý tín dụng tại NHNo & PTNT VN bao gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng:
    · Tổng giám đốc (Giám đốc chi nhánh)
    · Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng
    · Kiểm tra & giám sát tín dụng độc lập
    Ba nhóm này chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách, quy trình và các quy định về quản lý tín dụng trong ngân hàng. Những quy trình nghiệp vụ mà bộ phận thường thực hiện là:
    · Quy trình phê duyệt một giao dịch tín dụng: Nghiên cứu thẩm định khách hàng vay vốn – Kiểm tra hồ sơ khách hàng, thẩm định lại – Phê duyệt/ Không phê duyệt cho vay.
    · Quy trình sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng tín dụng.
    · Quy trình chấm điểm tín dụng.
    · Quy trình theo dõi và giám sát các khoản vay.
    · Quy trình thu nợ lãi và gốc.
    I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI. 5
    1. Đặt vấn đề 5
    2. Yêu cầu chức năng 5
    3. Yêu cầu phi chức năng 6
    4. Phạm vi hệ thống 6
    5. Các thành viên tham gia 6
    6. Kế hoạch thực hiện 7
    II. PHÂN TÍCH . 7
    1. Khảo sát hiện trạng 7
    2. Phân tích ca sử dụng 9
    2.1.1 Đăng ký vay vốn ( Khách hàng mới ). 9
    2.1.2 Đăng ký vay vốn ( Khách hàng cũ ). 10
    2.2 Sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng 11
    2.3.1 Chấm điểm tín dụng ( Khách hàng cá nhân). 12
    2.3.2 Chấm điểm tín dụng ( Khách hàng doanh nghiệp ) 13
    2.4 Theo dõi và giám sát các khoản vay 14
    2.5 Xử lý các khoản nợ quá hạn 15
    2.6 Thu nợ lãi và gốc. 16
    2.7 Giải ngân 17
    3. Biểu đồ phân cấp chức năng 18
    4. Biểu đồ luồng dữ liệu 19
    4.1 Mức khung cảnh 19
    4.2 Mức đỉnh 19
    4.3 Mức dưới đỉnh 1 quy trình vay vốn 20
    4.4 Mức dưới đỉnh 1 quy trình sửa đổi hợp đồng 21
    4.5 Mức dưới đỉnh 1 quy trình chấm điểm tín dụng 21
    4.6 Mức dưới đỉnh 1 quy trình xử lý nợ quá hạn 22
    4.7 Mức dưới đỉnh 1 quy trình theo dõi, giám sát. 22
    4.8 Mức dưới đỉnh 1 quy trình giải ngân 23
    4.9 Mức dưới đỉnh 1 quy trình thu nợ lãi và gốc 23
    5. Mô hình thực thể liên kết ER . 24
    III. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH . 27
    1. Thiết kế giao diện 27
    1.1 Biểu mẫu, tài liệu in 27
    1.1.1 Hồ sơ khách hàng (doanh nghiệp). 27
    1.1.2 Hồ sơ khách hàng (cá nhân). 28
    1.1.3 Báo cáo thông tin cơ bản 29
    1.1.4 Tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp 30
    1.1.5 Thông tin tài sản thế chấp, cầm cố 32
    1.1.6 Quan hệ bảo lãnh 33
    1.1.7 Thông tin tài chính hàng năm của doanh nghiệp 34
    1.1.8 Tóm tắt diễn biến tài chính hàng năm của doanh nghiệp 35
    1.1.9 Thông tin phi tài chính đối với doanh nghiệp 37
    1.1.10 Thông tin khách hàng cá nhân 38
    1.1.11 Báo cáo tình hình tài chính khách hàng cá nhân 39
    1.1.12 Báo cáo thu nhập và chi phí khách hàng cá nhân 40
    1.1.13 Báo cáo khách hàng có tổng dư nợ lớn 41
    1.2 Màn hình, Menu 42
    2. Thiết kế chương trình . 44
    2.1 Lưu đồ cấu trúc 44
    2.2 Lưu đồ khối. 45
    2.2.1 Quy trình vay vốn 45
    2.2.2 Quy trình sửa đổi hợp đồng 46
    2.2.3.1 Quy trình chấm điểm tín dụng (khách hàng cá nhân). 47
    2.2.3.2 Quy trình chấm điểm tín dụng (khách hàng doanh nghiệp) 48
    2.2.4 Quy trình theo dõi giám sát khoản vay 49
    2.2.5 Quy trình xử lý nợ quá hạn 50
    2.2.6 Quy trình giải ngân 51
    2.2.7 Quy trình thu nợ lãi và gốc 52
    3. Thiết kế điều khiển/ Kiểm soát. 53
    3.1 Định nghĩa người dùng, nhóm người dùng, vai trò 53
    3.2 Kiểm soát sự kiện/ lỗi. 55
    3.3 Giao dịch 58
    4. Thiết kế dữ liệu 59
    4.1 Mức vật lý 59
    4.2 Mức khung nhìn 60
    4.3 Cấu trúc lưu trữ trong: Bảng Băm với phương pháp kết nối trực tiếp 61
    IV. CÀI ĐẶT . 62
    1. Mô hình kiến trúc 62
    2. Xây dựng chương trình 62
    V. KIỂM THỬ 63
    1. Kiểm thử chức năng 63
    1.1 Kiểm thử hộp đen 63
    1.1.1 Kỹ thuật phân lớp tương đương 63
    1.1.2 Kỹ thuật phân tích giá trị biên 64
    1.2 Kiểm thử hộp trắng 64
    1.2.1 Kỹ thuật che phủ mã lệnh 64
    1.2.2 Kỹ thuật che phủ nhánh 64
    1.2.3 Kỹ thuật che phủ nhánh kết hợp 65
    1.2.4 Kỹ thuật che phủ vòng lặp 66
    2. Kiểm thử phi chức năng 66
    2.1 Kiểm thử giao diện 66
    2.2 Kiểm thử an toàn bảo mật. 67
    2.3 Kiểm thử cài đặt. 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...