Luận Văn Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN THỨ NHẤT LỜI NÓI ĐẦU
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
    Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền công là sự cụ thể hoá quá trình phân phối của cải vất chất do chính người trong xã hội tạo ra.
    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành hàng hoá thì tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọng trong việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cần phải áp dụng hình thức trả công và quản lý công như thế nào cho nó phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu được hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người lao động.
    Trong thời gian thực tập tại Nông trường Cao su Phú Xuân tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài: “Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân” làm luận văn tốt nghiệp.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị tiền lương tại Nông trường Phú Xuân
    Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tiền lương tiền công tại nông trường trong thời gian tới.
    1.3 Đối tượng nghiên cứu:
    Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý tiền lương tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    Địa điểm: tại Nông trường Cao su Phú Xuân- Huyện Cưm’gar- Đaklak.
    Thời gian thực tập: từ tháng 3 đến tháng 6/2010
    Số liệu nghiên cứu: số liệu thống kê của 3 năm 2007, 2008, 2009
    Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý tiền lương tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân

    MỤC LỤC
    Trang​ PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU . 1
    1.1Tính cấp thiết của đề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    1.3 Đối tượng nghiên cứu 1
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
    PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1Cơ sở lí luận 3
    2.1.1Khái niệm, bản chất, vai trò của tiền lương tiền công . 3
    2.1.1.1Khái niệm và bản chất của tiền lương tiền công . 3
    2.1.1.2Vai trò của tiền lương và tiền công trong doanh nghiệp 5
    2.1.1.3 Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp 6
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công và tiền lương 8
    2.1.3Nội dung công tác quản lý tiền lương và tiền công trong doanh nghiệp 9
    2.1.3.1Xây dựng hệ thống thang bảng lương 10
    2.1.3.2Phân ngạch công việc . 11
    2.1.3.3 Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc 11
    2.1.4 Lập kế hoạch quỹ lương . 11
    2.1.4.1Khái niệm quỹ tiền lương . 11
    2.1.4.2 Cách xác định quỹ tiền lương . 12
    2.1.4.3 Xây dựng đơn giá tiền lương 13
    2.1.4.4 Xây dựng các hình thức trả lương 14
    2.1.5 Các hình thức trả công khác . 21
    2.1.6Đánh giá hiệu quả quản lý tiền lương tiền công của doanh nghiệp 23
    2.2 Cơ sở thực tiễn . 24
    2.2.1Thực tế vấn đề tiền lương trên thế giới . 24
    2.2.2Quan điểm và nội dung hoàn chỉnh cải cách tiền lương của Nhà nước . 26
    2.2.2.1Sự cần thiết phải hoàn chỉnh chính sách tiền lương trong giai đoạn hiện nay . 26
    2.2.2.2 Phương hướng và mục tiêu . 28
    2.2.2.3 Các quan điểm cải cách tiền lương 28
    PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1Đặc điểm địa bàn 31
    3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31
    3.1.1.1 Vị trí địa lý . 31
    3.1.1.2Điều kiện khí hậu . 31
    3.1.1.3Điều kiện thổ nhưỡng 32
    3.1.2Điều kiện kinh tế xã hội . 33
    3.1.2.1Lịch sử hình thành và nhiệm vụ của nông trường 33
    3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của nông trường . 34
    3.1.2.3Tình hình sử dụng đất của nông trường 37
    3.1.3Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nông trường . 38
    3.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nông trường . 39
    3.1.5Nhận xét chung 41
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 43
    3.2.1 Phương pháp điều tra 43
    3.2.2Phương pháp phân tích . 43
    3.2.3Xử lý số liệu . 43
    PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 44
    4.1Thực trạng công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông trường cao su Phú Xuân 44
    4.1.1Đặc điểm về lao động của Nông trường Phú Xuân 44
    4.1.2.Xác định quy mô và cơ cấu lao động tại Nông trường 47
    4.1.3Công tác xây dựng quỹ lương của Nông trường . 49
    4.1.3.1Công tác xác định quỹ lương trực tiếp 49
    4.1.3.2 Công tác xác định quỹ lương gián tiếp . 53
    4.1.3.3Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân 56
    4.1.2 Xác định đơn giá tiền lương tại Nông trường . 57
    4.2 Xây dựng hình thức trả lương 57
    4.2.1 Xây dựng hình thức trả lương đối với bộ phận trực tiếp sản xuất . 57
    4.2.2 Xây dựng hình thức trả lương cho bộ phận gián tiếp 60
    4.2.3 Các hình thức thưởng của Nông trường Phú Xuân . 64
    4.2.3.1Thưởng năng suất chất lượng 64
    4.2.3.2Thưởng trình độ tay nghề . 64
    4.2.3.3Thưởng sáng kiến 64
    4.2.3.4Thưởng từ tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu . 64
    4.2.3.5Thưởng từ lợi nhuận . 65
    4.2.3.6Thưởng theo kết quả chung 65
    4.2.4Các hình thức phân phối tiền thưởng 65
    4.3.Hệ thống phụ cấp, Bảo hiểm xã hội, Kinh phí công đoàn . 67
    4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tiền lương, tiền công tại
    Nông trường Cao su Phú Xuân 69
    4.4.1 Đánh giá chung về công tác quản lý tiền lương tiền công tại Nông trường Phú Xuân 69
    4.4.2 Căn cứ để đề xuất giải pháp . 71
    4.4.3 Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tiền lương, tiền công71
    PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 75
    5.1 Kết luận 75
    5.2 Kiến nghị 75
    5.2.1 Về phía Nhà nước . 75
    5.2.2 Về phía Công ty Cao Su ĐăkLăk . 76
    5.2.3 Về phía Nông trường Phú Xuân . 76
    5.2.4 Đối với người lao động 77
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...