Tài liệu Quản lý tiền lương tại công ty cổ phần bất động sản viêng chăn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN VIÊNG CHĂN

    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LƯ TIỀN LƯƠNG
    1.1. Tiền lương và quản lư tiền lương
    1.1.1. Khái niệm tiền lương
    1.1.2. Vai tṛ tiền lương
    1.1.3. Các h́nh thức trả lương
    1.2. Quản lư tiền lương
    1.2.1. Khái niệm về quản lư tiền lương
    1.2.2. Mục tiêu của quản lư tiền lương
    1.2.3 . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lư tiền lương
    1.2.4. Nội dung quản lư tiền lương
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LƯ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN VIÊNG CHĂN
    2.1 Giới thiệu công ty bất động sản Viêng Chăn
    2.1.1 Lịch sử phát triển công ty bất động sản Viêng Chăn
    2.1.3 T́nh h́nh phát triển công ty trong những năm gần đây
    2.2 Thực trạng Quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    2.2.1 Lập kế hoạch quỹ lương
    2.2.2 Thực hiện phân bổ quỹ lương
    2.2.3 Quản lư số lượng lao động và đơn giá tiền lương
    2.2.4 Quản lư quỹ lương


    2.2.5 T́nh h́nh quản lư các khoản trích nộp theo lương
    2.3 Đánh giá chung về quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất đông sản Viêng Chăn
    2.3.1 Kết quả đạt được
    2.3.2 Hạn chế
    2.3.3 Nguyên nhân tồn tại
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LƯ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN VIÊNG CHĂN
    3.1 Phương hướng của công ty trong thời gian đến năm 2015
    Chiến lược phát triển thị trưởng
    3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lư tiền lương tại công ty
    3.2.1 Các giải pháp về công tác lập kế hoạch qũy lương
    3.2.2 Giải pháp hoàn thiện phân bổ quỹ lương
    3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
    3.3.1 Đối với hội đồng quản trị
    3.3.2 Đối với cơ quan Nhà Nước
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 2.1 Doanh thu công ty giai đoạn 2009 - 2011
    Bảng 2.2. Các thành tích của công ty
    Bảng 2.3. Bảng lương theo thỏa ước năm 2011
    Bảng 2.4. Hệ số phụ cấp chức vụ
    Bảng 2.5 Phân tích chất lượng lao động quản lư
    Bảng 2.6. Số lượng lao động công ty
    Bảng 2.7. Lao động - tiền lương
    Bảng 2.8. Các khoản trích theo lương trong thời gian năm 2009
    Bảng 2.9. Các khoản trích theo lương trong thời gian năm 2010
    Bảng 2.10. Các khoản trích theo lương trong thời gian năm 2011
    Bảng 3.1. Cơ cấu nhân viên được trả lương năm 2011
    Bảng 3.2. Bảng thanh toán lương



    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Chính sách tiền lương là một bộ phần rất quan trọng trong hệ thống chính sách KTXH, điều này liên quan tới lời ích, tâm lư của đông đảo người lao động. Chính sách tiền lương tại công ty Bất động sản Viêng Chăn là một bộ phần trong hệ thống các chính sách kinh doanh với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế quản lư tiền lương và thu nhập là phương thức quản lư của Nhà nước, nó cho ta biết Nhà nước can thiệp vào chính sách tiền lương như thế nào? bằng công cụ ǵ? Hiện nay nhà nước quản lư kinh tế theo cơ chế thị trường, nhằm tăng tính linh hoạt của tiền lương, gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh, tăng tính tự chủ cho doanh nghiệp. Nhà nước thực hiện cơ chế quản lư tiền lương và thu nhập đối với thành phần kinh tế nhà nước theo h́nh thức quản lư gián tiếp, quản lư tiền lương và thu nhập thông qua quản lư đơn giá tiền lương. T́nh trạng thiếu hụt lao động dẫn đến tranh giành lao động trong nội bộ ngành đang ngày càng trầm trọng . Mà tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến. đây là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy khuyến khích họ tích cực làm việc nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Một cơ chế trả lương phù hợp có tác dụng nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy tŕ ổn định được nguồn nhân lực cho doanh nghiệp ḿnh.
    Thông qua việc nghiên cứu, thực tập t́nh h́nh thực tế tại Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn , bằng những kiến thức đă được trang bị trong quá tŕnh học tập tại trường cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận t́nh của cán bộ công nhân viên pḥng Hành chính tổng hợp, pḥng Thống kê em đă chọn đề tài“ Quản lư tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn ”
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống cơ sở lư luận: Tiền lương và quản lư tiền lương
    - Thực trạng quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    - Hoàn thiện quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứư
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Lập kế hoạch quỹ lương, thực hiện phân bổ quỹ lương, kiểm soát quỹ lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2011
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp chuyên gia : Khai thác kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về lĩnh vực tiền lương ,tổng hợp có tính kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài về tiền lương
    - Nguồn dữ liệu: Tài liệu công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    5. Kết cấu đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận , đề tài có 3 chương
    Chương 1 : Tiền lương và quả lư tiền lương
    Chương 2 : Thực trạng Quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn
    Chương 3 : Phương hướng giải pháp và một số ư kiến nghị nhằm hoàn thiện Quản lư tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư bất động sản Viêng Chăn

    CHƯƠNG 1
    TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LƯ TIỀN LƯƠNG

    1.1. Tiền lương và quản lư tiền lương
    1.1.1. Khái niệm tiền lương
    Tiền lương trước hết là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động - đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động, mà tiền lương không chỉ thuần tuư là vấn đề kinh tế mà c̣n là một vấn đề xă hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xă hội - đó là quan hệ xă hội
    Trong hoạt động kinh doanh, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh. Do đó tiền lương luôn cần được tính toán và quản lư chặt chẽ. Đối với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá tŕnh lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu và có ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống của đại đa số lao động trong xă hội. Tiền lương cao tạo động lực cho người lao động nâng cao tŕnh độ và khả năng lao động của ḿnh.
    Vậy tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định
    1.1.2. Vai tṛ tiền lương
    Đối với người lao động
    - Duy tŕ đời sống: Tiền lương là thu nhập từ quá tŕnh lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số người lao động trong xă hội nó có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ.
    - Kích thích lao động (tạo động lực), gắn trách nhiệm của người lao động vào sản phẩm: Chức năng này nhằm duy tŕ năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơ sở tiền lương phải đảm bảo bù đắp sức lao động đă hao phí để khuyến khích tăng năng suất. Về mặt nguyên tắc, tiền lương phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động, tạo niềm hứng khởi trong công việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao tŕnh độ nghiệp vụ, chuyên môn để từ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lương nhận được thoả đáng nhất.
    - Tích luỹ: Với mức tiền lương nhận được, người lao động không những duy tŕ cuộc sống hàng ngày mà c̣n để dự pḥng cho cuộc sống sau này khi họ đă hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất ngờ.
    - Phân phối lại thu nhập trong Xă hội, giảm bớt sự đói nghèo.
    Đối với các doanh nghiệp
    - Đối với các doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh v́ vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lư chặt chẽ.
    - Giám sát lao động: Giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dơi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch của ḿnh nhằm đạt được những mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiền lương chi ra phải đạt hiệu quả cao. Hiệu quả của việc chi trả lương không chỉ tính theo tháng, quư mà c̣n được tính theo từng ngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau.
    - Điều hoà lao động: Đảm bảo vai tṛ điều phối lao động hợp lư, theo nguyên tắc người lao động giỏi sẽ hưởng lương cao và ngược lại. ở đây người sử dụng lao động sẽ dùng mức lương để điều phối lao động.
    - Là cơ sở, nền tảng tính toán cho các chiến lược phát triển sau này của doanh nghiệp.
    1.1.3. Các h́nh thức trả lương
    1.1.3.1. Trả lương theo thời gian.
    H́nh thức tiền lương theo thời gian là h́nh thức tiền lương mà số tiền trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lương của một đơn vị thời gian ( giờ hoặc ngày). Như vậy tiền lương theo thời gian phụ thuộc vào 2 yếu tố:
    - Mức tiền lương trong một đợn vị sản phẩm.
    - Thời gian đă làm việc.
    Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lư, c̣n đối với công nhân sản xuất chỉ nên áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc v́ tính chất hạn chế do việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Tuỳ theo yêu cầu và đặc thù sản xuất việc tính và trả lương theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách:
    Trả lương theo thời gian giản đơn
    Công thức:

    L = L[SUB]CB[/SUB] x T
    Trong đó:
    L: Lương nhận được.
    L[SUB]CB[/SUB]: Lương cấp bậc.
    T: Thời gian làm việc thực tế.
    Có 3 loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
    - Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc và số giờ làm việc.
    - Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế.
    - Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc tháng.
    .Trả lương theo thời gian có thưởng:
    Theo h́nh thức này th́ tiền lương người lao động nhận được gồm tiền lương thời gian giản đơn và một khoản tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đă quy định như: nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao .
    H́nh thức này chủ yếu áp dụng đối vói công nhân phụ, làm việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị . Ngoài ra c̣n áp dụng cho công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có tŕnh độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
    1.1.3.2. Trả lương theo sản phẩm.
    công thức:
    Lsp = [​IMG]( Qi x Đ[SUB]g[/SUB]i)
    Trong đó:
    Lsp: Lương theo sản phẩm.
    Qi: Khối lượng sản phẩm i sản xuất ra.
    Đ[SUB]g[/SUB]i: Đơn giá tiền lương một sản phẩm loại i.
    i: Số loại sản phẩm i.
    Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tượng trả công, h́nh thức trả lương theo sản phẩm có các loại sau:
    Loại 1: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
    Đơn giá tiền lương có tính chất cố định được tính theo công thức:
    Đ[SUB]g[/SUB] = L x T
    Hoặc
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đ[SUB]g [/SUB]=[/TD]
    [TD]L[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Q[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trong đó:
    Đ[SUB]g[/SUB]: Đơn giá sản phẩm
    L: Lương theo cấp bậc công việc hoặc mức lương giờ
    T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
    Q: Mức sản lượng của người lao động trong kỳ
    Khi đó tiền công của công nhân được tính theo công thức:
    Lcn =Đ[SUB]g[/SUB] x Q[SUB]1[/SUB]
    Trong đó:
    Lcn: Tiền lương của công nhân
    Q[SUB]1 [/SUB]: Khối lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
    Loại 2: Trả lương theo sản phẩm tập thể:
    Công thức tính đơn giá tiền lương như sau:
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Đ[SUB]g [/SUB]=[/TD]
    [TD]L[SUB]cb[/SUB][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Q
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ
    Đ[SUB]g[/SUB] = L[SUB]cb[/SUB] x T
    Trong đó: Đ[SUB]g[/SUB]: Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
    L[SUB]cb[/SUB]: Tổng tiền lương theo cấp bâc công công nhân
    Q: Mức sản lượng của cả tổ
    T: Mức thời gian của cả tổ
    Tiền công của cả tổ, nhóm công nhân tính theo công thức:
    L[SUB]NCN [/SUB]= ĐG x Q
    Trong đó: L[SUB]NCN[/SUB] : tiền lương của nhóm công nhân
    ĐG: đơn giá tính theo sản phẩm
    Q: khối lượng sản phẩm sản xuất được
    Sau khi xác định được tiền lương cả đơn vị th́ tiến hành chia lương cho từng công nhân. Tuỳ theo tính chất công việc mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai phương pháp chia lương sau:
    * Chia lương theo giờ – hệ số: Tiến hành qua 3 bước:
    - Quy đổi giờ thực tế làm việc của từng công ở từng bậc khác nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc nhân bậc 1. Tổng số giờ hệ số được tính bằng cách lấy giờ làm việc của công nhân nhân với hệ số cấp bậc của người đó sau đó tổng hợp cho cả tổ.
    - Tính tiền lương 1 giờ theo hệ số bằng cách lấy tiền lương cả tổ chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ đă tính đổi.
    - Tính tiền lương cho từng công nhân bằng cách lấy tiền lương thực tế của một giờ nhân với số giờ làm việc.
    * Chia lương theo hệ số điều chỉnh: Làm 3 bước:
    - Xác định hệ số điều chỉnh cho cả tổ bằng cách lấy tổng tiền lương thực lĩnh chia cho số tiền lương thực tế nhận được.
    - Tính tiền lương cho từng người căn cứ vào hệ số điều chỉnh và tiền lương đă cấp bậc của mỗi người.
    Loại 3: Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
    Bước 1: Tính đơn giá:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD] Đ[SUB]g[/SUB]=[/TD]
    [TD]L[/TD]
    [TD]x Q[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]M[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Trong đó:
    Đ[SUB]g[/SUB]: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
    L: Lương cấp bậc tháng công nhân phụ, phục vụ.
    M: Mức phục vụ của công nhân phụ-phụ trợ.
    Q: Sản lượng của một công nhân chính.
    Bước 2: Tính lương sản phẩm gián tiếp:

    L[SUB]1 [/SUB]= Đ[SUB]g[/SUB]x Q [SUB]TH[/SUB]
    Trong đó:
    L[SUB]1[/SUB]: Tiền lương thực tế của công nhân phụ.
    Đ[SUB]g[/SUB]: Đơn giá tiền lương phục vụ.
    Q [SUB]TH[/SUB]: Sản lượng thực hiện trong tháng của công nhân chính.
    Ngoài ra:
    Tiền lương thực tế của công nhân phục vụ c̣n được tính theo công thức:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]L =[/TD]
    [TD]Đ[SUB]g [/SUB]x L x I[SUB]n[/SUB][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]M[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trong đó:
    I[SUB]n[/SUB]: Là chỉ số hoàn thành năng xuất lao động của công nhân chính
    Loại 4: Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến.
    Công thức tính:
    L[SUB]lt[/SUB] = Đ[SUB]g[/SUB] Q[SUB]I[/SUB] + Đ[SUB]g[/SUB] x k( Q[SUB]1[/SUB] – Q[SUB]0[/SUB])
    Trong đó:
    L[SUB]lt[/SUB]: Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến.
    Đ[SUB]g[/SUB]: Đơn giá cố địng tính theo sản phẩm.
    Q[SUB]1[/SUB]: Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
    Q[SUB]0[/SUB]: Sản lượng đạt được mức khởi điểm.
    k: Tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá luỹ tiến.
    ·Trong doanh nghiệp để h́nh thức tiền lương này có hiệu quả cần chú ư:
    - Thời gian trả lương không nên quy định quá gắn để tránh t́nh trạng không hoàn thành mức lao động hàng tháng mà lại được hưởng lương cao do có lương luỹ tiến.
    - Đơn giá nâng cao nhiều hay ít phải căn cứ mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định, không lên áp dụng một cách rộng răi tràn lan.
    Loại 5: Trả lương khoán.
    Công thức tính:
    L[SUB]I[/SUB] = Đ[SUB]gk[/SUB] x Q[SUB]I[/SUB]
    Trong đó:
    L[SUB]I[/SUB]: Tiền lương thực tế công nhân nhận được.
    Đ[SUB]gk[/SUB]: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
    Q[SUB]I[/SUB]: Số lượng sản phẩm được hoàn thành.

    Loại 6: Chế độ trả lương sản phẩm có thưỏng.
    Công thức tính:
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]L[SUB]th [/SUB]= L +[/TD]
    [TD]L[SUB](m.h)[/SUB][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]100[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...