Luận Văn Quản lý thuế trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quản lý thuế trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010MỤC LỤC
    Lời mở đầu 3
    Chương 1 : Tổng quan về hoạt động quản lý thuế 4
    1.1 Khái niệm quản lý thuế 4
    1.2 Mục tiêu của quản lý thuế 4
    1.3 Nguyên tắc cơ bản của quản lý thuế 5
    1.4 Nội dung cơ bản của quản lý thuế 5
    1.5 Lựa chọn và ban hành hệ thống các luật thuế 6
    1.5.1 Căn cứ để lựa chọn và ban hành hệ thống các luật thuế 6
    1.5.2 Yêu cầu cơ bản của hệ thống các luật thuế 7
    1.6 Tổ chức quản lý thu thuế 8
    1.6.1 Quản lý đối tượng nộp thuế 8
    1.6.2 Xây dựng và lựa chọn quy trình quản lý thu thuế 8
    1.6.3 Tính thuế 9
    1.6.4 Tổ chức thu nộp thuế 9
    1.7 Thanh tra thuế 10
    1.7.1 Mục đích và yêu cầu của thanh tra thuế 10
    a, Mục đích của thanh tra thuế 10
    b, Yêu cầu cơ bản của việc thanh tra thuế 10
    1.7.2 Nội dung của thanh tra thuế 10
    a, Đối với các tổ chức và cá nhân là đối tượng nộp thuế 10
    b, Đối với các đơn vị trong nội bộ ngành thuế 11
    Chương 2: Công tác quản lý thuế tại Việt Nam
    2.1 Cơ sở pháp lý 12
    2.2 Hệ thống bộ máy quản lý thuế 12
    2.2.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý thuế 12
    2.2.2 Tổ chức bộ máy Quản lý thuế 13
    2.2.3 Phân cấp quản lý thuế 14
    2.2.3.1 Ðối với cơ quan quản lý thuế nội địa 14
    a, Tổng cục Thuế. 14
    b, Các cục thuế địa phương. 15
    c, Các Chi cục thuế. 15
    2.1.3.2 Ðối với cơ quan quản lý thuế trong hoạt động xuất nhập khẩu: 16
    a, Cơ cấu tổ chức: 16
    b, Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan Hải quan: 16
    2.3 Vai trò và thách thức của cơ quan quản lý thuế tại Việt Nam 17
    2.3.1 Vai trò của cơ quan quản lý thuế tại Việt Nam 17
    2.3.2 Thách thức, hạn chế trong công tác quản lý thuế 18
    2.4 Những nỗ lực cải cách quản lý thuế 19
    2.4.1 Thực hiện cải cách thuế bước một ( 1990 – 1995) 19
    2.4.2 Thực hiện cải cách thuế bước hai ( 1996 – 2004) 21
    2.4.3 Thực hiện cải cách thuế bước 3 ( từ 2005 đến 2010) 22
    a, Mục tiêu yêu cầu cụ thể: 22
    b, Nội dung cải cách hệ thống thuế 23
    2.4.4 Những kết quả đạt được và hạn chế sau cải cách chính sách thuế 24
    2.4.4.1 Kết quả đạt được 24
    a, Về tính pháp lý 24
    b, Về đảm bảo thể hiện đầy đủ vai trò của thuế 25
    c, Về quản lý thuế 26
    d, Về tính quốc tế 26
    2.4.4.2 Hạn chế sau khi cải cách thuế 26
    a, Về chính sách thuế 26
    b, Về quản lý thuế 27
    c, Về đối tượng nộp thuế: 28
    2.4.5 Chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2011 – 2020 28
    2.6 Một số đánh giá và kiến nghị về công tác quản lý thuế tại Việt Nam 29
    2.6.1 Đánh giá: 29
    2.6.2 Kiến nghị đối với công tác quản lý thuế: 31
    KẾT LUẬN 33
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34



    Lời mở đầu
    Thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Ngày nay, trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, thuế lại càng trở nên quan trọng trong chiến lược toàn cầu hoá. Do đó việc quản lý thuế trở nên một yêu cầu cấp bách trong tình hình hiện nay. Những tri thức, nghiên cứu về quản lý thuế là thực sự cần thiết không chỉ đối với nhà quản lý, doanh nhân mà còn cần thiết đối với mọi công dân bởi thuế tiếp cận hàng ngày và thường trực với chúng ta. Công tác quản lý tại Việt Nam đã có từ lâu, trải qua nhiều lần cải cách đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận nhưng cũng tồn tại nhiều hạn chế. Khi nền kinh tế ngày một phát triển, hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới thì hoạt động quản lý thuế càng trở nên khó khăn, phức tạp hơn do nảy sinh nhiều vấn đề mới như đánh trùng thuế, cạnh tranh thuế thu hút đầu tư, giảm nguồn thu thuế từ xuất khẩu, tình trạng vi phạm thuế ngày một tinh vi như trốn thuế, chuyển giá . Là một sinh viên kinh tế, những hiểu biết về quản lý thuế là rất cần thiết khi ngồi trên ghế nhà trường và cả khi ra trường. Chính vì vậy, trong môn học đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ, em xin chọn đề tài “Quản lý thuế trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010” để nghiên cứu.
    Bài viết của em đưa ra một cái nhìn sơ bộ về quản lý thuế tại Việt Nam và tình hình cải cách thuế kèm theo một số kiến nghị được thực hiện theo 2 phần:
    Chương I: Tổng quan về hoạt động quản lý thuế
    Chương II: Công tác quản lý thuế tại Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...