Tiểu Luận Quản lý thuế, thực trạng và hướng khắc phục nâng cao hiệu quả quản lý

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, phản ảnh bản chất của chế độ xã hội. Do vậy trong quản lý thuế, Nhà nước cần phải luôn hoàn thiện để một mặt bảo đảm nguồn thu cho Nhà nước, mặt khác động viên được sự đóng góp của toàn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

    NỘI DUNG


    Chương I. Tổng quan về thuế

    1. Quan niệm về thuế

    Có nhiều quan niệm khác nhau về thuế.
    Joseph E. Stiglitz trong quyển “Kinh tế cộng đồng” cho rằng “Các cá nhân cung cấp trực tiếp các dịch vụ cho chủ thái ấp, đây là thuế nhưng chưa được tiền tệ hóa”.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    NỘI DUNG 3
    Chương I. Tổng quan về thuế. 3
    1. Quan niệm về thuế. 3
    2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế. 4
    Chương II. Thực trạng quản lý thuế ở nước ta. 6
    1. Về hệ thống thuế. 6
    2. Về tổ chức bộ máy quản lý thuế. 9
    Chương III. Một số vấn đề tiếp tục đổi mới quản lý thuế. 10
    1. Tiếp tục cải cách, hoàn thiện các sắc luật về thuế theo các tiêu chuẩn cơ bản và hướng chính sau đây: 10
    2. Tuyên truyền pháp luật thuế. 11
    3. Tổ chức chỉ đạo công tác kê khai, đăng ký, xét duyệt đăng ký sản xuất kinh doanh làm cơ sở, làm căn cứ pháp lý để thu thuế. 11
    4. Lập sổ thuế các đối tượng nộp thuế. 11
    5. Chỉ đạo tổ chức thu thuế và nộp thuế. 11
    6. Tổ chức kiểm tra thực hiện các luật thuế. 12
    7. Củng cố và tăng cường lực lượng cán bộ thuế, tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ thuế, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ thuế. 12
    Chương IV. Thất thu thuế và các giải pháp khắc phục. 13
    1. Nguyên nhân thất thu thuế: 13
    2. Giải pháp: 13
    KẾT LUẬN 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...