Tiểu Luận Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam



    MỤC LỤC



    Lời mở đầu

    PHẦN I: THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ THEO CƠ CHẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP .

    I. Khái niệm và đặc điểm của thuế


    1. Khái niệm về thuế

    2. Phân loại thuế

    2.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế

    2.1.1 Thuế thu nhập

    2.1.2 Thuế tiêu dùng

    2.1.3 Thuế tài sản

    2.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế

    2.2.1 Thuế trực thu

    2.2.2 Thuế gián thu

    2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế

    2.3.1 Thuế thực

    2.3.2 Thuế cá nhân

    2.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế

    2.4.1 Thuế trung ương

    2.4.2 Thuế địa phương

    3. Đặc điểm của thuế

    3.1 Tính bắt buộc

    3.2 Tính không hòan trả trực tiếp

    3.3 Tính pháp lý cao

    4. Chức năng của thuế

    4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước

    4.2 Chức năng điều tiết kinh tế

    5. Hệ thống thuế ở Việt Nam

    II. Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp

    1. Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm

    1.1. Khái niệm

    1.2 Đặc điểm

    2. Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế

    2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, người dân có thể dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu chính sách thuế

    2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của người dân tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực

    2.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơ quan thuế trong công tác quản lý hành chính

    2.4 Các thủ tục như đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế , phải đơn giản. Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế phải có hiệu quả và hiệu lực

    2.5 Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi, vi phạm

    3. Ưu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp

    3.1 Tiết kiệm thời gian, công sức

    3.2 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế

    3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế

    3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế

    4. Hạn chế của cơ chế tự khai, tự nộp

    4.1 Nguy cơ trốn lậu thuế, thất thoát thuế lớn nếu trình độ dân trí thấp và không có biện pháp quản lý thuế phù hợp

    4.2 Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất và trình độ quản lý của các cơ quan Nhà nước

    5. Đổi mới hoạt động thanh tra – dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và hướng dẫn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp


    PHẦN II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP Ở VIỆT NAM



    I. Tính tất yếu khách quan thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp

    II.Kết quả đạt được thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp ở cục thuế Quảng Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh



    1. Kết quả đạt được


    2. Mở rộng mô hình tự khai, tự nộp tại Hà Nội ,Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai

    III. Những khó khăn, thách thức khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp

    1. “ Gánh nặng” từ dự toán thuế

    2. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, quyền hạn của cơ quan Thuế chưa ngang tầm. Các thủ tục về kê khai thuế, chính sách thuế chưa đơn giản rõ ràng

    3. Công nghệ quản lý thuế theo cơ chế mới còn hạn chế

    4. Công tác hỗ trợ đối tượng nộp thuế, công tác thanh, kiểm tra, công tác thu nợ, và cưỡng chế thuế đat hiệu quả chưa cao

    4.1. Về công tác hỗ trợ đối tượng nộp thuế

    4.2. Về công tác thanh tra, kiểm tra

    4.3. Về công tác thu nợ và cưỡng chế thuế

    5. Tổ chức bộ máy ngành thuế chưa hợp lý

    IV. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp

    1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về thuế

    2. Đẩy mạnh công tác hưỡng dẫn, hỗ trợ các đối tượng nộp thuế thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp

    3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

    4. Thông tin tuyên truyền tới các đối tượng nộp thuế về thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp

    5. Hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành thuế


    C. KẾT LUẬN

    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...