Đồ Án Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 4
    PHẦN I THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ THEO CƠ CHẾ
    TỰ KHAI, TỰ NỘP 5
    I. Khái niệm và đặc điểm của thuế 5

    1. Khái niệm về thuế 5
    2. Phân loại thuế 6
    2.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế 6
    2.1.1 Thuế thu nhập 6
    2.1.2 Thuế tiêu dùng 6
    2.1.3 Thuế tài sản 7
    2.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế 7
    2.2.1 Thuế trực thu 7
    2.2.2 Thuế gián thu 7
    2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế 7
    2.3.1 Thuế thực 7
    2.3.2 Thuế cá nhân 7
    2.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế 7
    2.4.1 Thuế trung ương 8
    2.4.2 Thuế địa phương 8
    3. Đặc điểm của thuế 8
    3.1 Tính bắt buộc 8
    3.2 Tính không hòan trả trực tiếp 8
    3.3 Tính pháp lý cao 8
    4. Chức năng của thuế 9
    4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước 9
    4.2 Chức năng điều tiết kinh tế 9
    5. Hệ thống thuế ở Việt Nam 10
    II. Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp 11
    1. Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm 11
    1.1. Khái niệm 11
    1.2 Đặc điểm 11
    2. Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế 12
    2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, người dân có thể dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu chính sách thuế. 12
    2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của người dân tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực. 12
    2.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơ quan thuế trong công tác quản lý hành chính 12
    2.4 Các thủ tục như đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế , phải đơn giản. Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế phải có hiệu quả và hiệu lực 13
    2.5 Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi, vi phạm 13
    3. Ưu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp 13
    3.1 Tiết kiệm thời gian, công sức 13
    3.2 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế 14
    3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế 14
    3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế 14
    4. Hạn chế của cơ chế tự khai, tự nộp 15
    4.1 Nguy cơ trốn lậu thuế, thất thoát thuế lớn nếu trình độ dân trí thấp và không có biện pháp quản lý thuế phù hợp 15
    4.2 Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất và trình độ quản lý của các cơ quan Nhà nước 15
    5. Đổi mới hoạt động thanh tra – dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và hướng dẫn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp 16
    PHẦN II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP Ở VIỆT NAM 18
    I. Tính tất yếu khách quan thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp 18
    II. Kết quả đạt được thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp ở cục thuế Quảng Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh 19

    1. Kết quả đạt được 19
    2. Mở rộng mô hình tự khai, tự nộp tại Hà Nội ,Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai 21
    III. Những khó khăn, thách thức khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp 22
    1. “ Gánh nặng” từ dự toán thuế 22
    2. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, quyền hạn của cơ quan Thuế chưa ngang tầm. Các thủ tục về kê khai thuế, chính sách thuế chưa đơn giản rõ ràng 23
    3. Công nghệ quản lý thuế theo cơ chế mới còn hạn chế 23
    4. Công tác hỗ trợ đối tượng nộp thuế, công tác thanh, kiểm tra, công tác thu nợ, và cưỡng chế thuế đat hiệu quả chưa cao 24
    4.1. Về công tác hỗ trợ đối tượng nộp thuế 24
    4.2. Về công tác thanh tra, kiểm tra 25
    4.3. Về công tác thu nợ và cưỡng chế thuế 25
    5. Tổ chức bộ máy ngành thuế chưa hợp lý 26
    IV. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp 26
    1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về thuế 26
    2. Đẩy mạnh công tác hưỡng dẫn, hỗ trợ các đối tượng nộp thuế thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp 27
    3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 28
    4. Thông tin tuyên truyền tới các đối tượng nộp thuế về thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp 29
    5. Hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành thuế 29
    C. KẾT LUẬN .30
    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 31



    Lời mở đầu


    Hiện nay nước ta đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển, thu hút được nhiều nguồn đầu tư từ bên ngoài , mở rộng được thị trường, được đối xử bình đẳng trên trường quốc tế. Để quá trình hội nhập được nhanh chóng Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành sửa đổi, hoàn thiện và xây dựng thêm nhiều hệ thống luật mới , cải cách nền hành chính nhà nước Cải cách hành chính thuế là một nội dung quan trọng của cải cách hành chính nhà nước hiện nay. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2004 và những tháng đầu năm 2005 vừa qua ngành thuế đã có những bước đi đột phá trong cải cách hành chính thuế với việc được tổ chức lại bộ máy cơ quan thuế các cấp, triển khai áp dụng thí điểm cơ chế cơ sở kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế theo QĐ 197/2003/QĐ - TTg và triển khai sâu rộng chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế.
    Với mục đích muốn tìm hiểu sâu hơn về ngành thuế, những cái cách của ngành thuế trong việc quản lý thu thuế , một nghĩa vụ mà mọi công dân đều phải thực hiện. Nên em đã chọn đề tài: “Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam" làm đề án môn học cho mình. Do trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn chắc rằng đề án của em chưa thể đầy đủ và còn nhiều sai sót. Em mong nhận được nhiều sự giúp đỡ , góp ý của thầy cô giáo và bạn đọc để đề án của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !

    Hà nội ngày 24 tháng 11 năm 2005
    Sinh viên : Trần Bình Minh
     
Đang tải...