Thạc Sĩ Quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỰC LỰC ii
    DANH MỰC CÁC TỪ VIÊT TẮT IV
    DANH MỰC CÁC BẢNG SỐ LIÊU VI
    DANH MỰC CÁC HIHH vii
    PHÂN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUÊ TRONG ĐIÊU KIÊN HÔI NHÂP KINH TÊ QUÒC TÊ 9
    1.1. Tổng quan về quàn lý thuế 9
    1.1.1. Khái niệm quàn lý thuế 9
    1.1.2. Nội dung cơ bàn của quàn Ịỷ thuế 13
    1.1.3. Các tiêu chi để đánh giá một hệ thong quàn lý thuế tốt 18
    1.1.4. Các nhân tố tác động đến quàn lý thuế 21
    1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của nó đến quàn lý thuế 27
    1.2.1. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 27
    1.2.2. Cấu trúc thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 30
    1.2.3. Nliững tác động cùa hội nhập kinh tế quốc tế đến quàn lý thuế. 31
    1.3. Quàn lý thuế của OECD và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40
    1.3.1. Quàn lý thuế của OECD 40
    1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58
    CHƯƠNG 2 THƯC TRANG QUẢN LÝ THUẾ ở VIÊT NAM TRONG ĐIÊU
    KIÊN HÔI NHÂP KINH TÊ QUỐC TÊ 62
    2.1. Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý thuế ờ Việt Nam 62
    2.1.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết về thuế của Việt
    Nam
    2.1.2. Nliững tác động cùa hội nhập đến quàn lý thuế ờ Việt Nam 67
    2.1.3. Nhửtig vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện quàn lý thuế ờ Việt Nam
    trong điều kiện hội nhập 76
    2.2. Thực trạng quàn lý thuế ỡ Việt Nam trong điều kiện hội nhập 80
    2.2.1. Hệ thống bộ máy quàn tý thuế 80 
    2.2.2. Thực trạng cơ sờ pháp lý cho quàn lý thuế 87
    2.2.3. Thực trạng nội dung quản lý thuế 91
    CHƯƠNG 3: ĐẢNH GIÁ THựC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ở VIỆT NAM
    TRONG ĐIÊU KIÊN HÔI NHÂP 113
    3.1. Đánh giá định tính thực trạng quàn lý thuế ỡ Việt Nam trong điều kiện
    hội nhập
    3.1.1. Những hết quả đạt được 113
    3.1.2. Những hạn chế trong công tác quàn lý thuế và nguyên nhãn 117
    3.2. Đánh giá định lượng về quàn lý thuế ỡ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh té quốc tế 130
    3.2.1. Đánh giá định lượng tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quàn
    lý thuế: Trường hợp cam kết cắt giâm thuế khi gia nhập WTO 130
    3.2.2. Đánh giá định lượng về quản lý thuế bằng điều tra 141
    CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN QUẢN LÝ THUẾ ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIÊN HÔI NHÂP KINH TÊ QUỐ c TÊ 152
    4.1. Mục tiêu và quan điềm hoàn thiện quàn lý thuế ờ Việt Nam 152
    4.2. Định hướng những trọng tâm hoàn thiện công tác quàn lý thuế ờ Việt Nam
    đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 157
    4.3. Giãi pháp hoàn thiện quản lý thuế ờ Việt Nam trong điểu kiện hội nhập 160
    4.3.1. Nlióm giãi pháp về thề chế, chính sách làm công cụ cho quàn lý thuế 160
    4.3.2. Nhỏm giãi pháp về tổ chức bộ máy quàn lý thuế 163
    4.3.3. Nhóm giãi pháp nhằm giãi quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan thuế
    với người nộp thuế 166
    4.3.4. Nhỏm giãi pháp hoàn thiện nội dung quàn lý thuế 167
    4.3.5. Nhóm giãi pháp rề ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế 169
    4.3.6. Nhỏm giãi pháp rề quàn trị chiến lược trong quản lý thuế 170
    4.3.7. Nhóm giải pháp khác 173
    113
    KÉT LUẬN
    DANH MUC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HOC
    ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
    DANH MƯC TAI LIÊU THAM KHẢO
    PHẢN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Quản lỷ thuế là một trong những nội dung quan trọng của quản lý Nhá nước vê kinh tế vì thông qua đó, nguồn thu ngân sách Nhã nước đươc hinh thành, đảm bảo cho các nhu câu chi tiêu của nhà nước. Quản lý thuê có mục tiêu, công cụ, và phương pháp thực hiện riêng Trong điêu kiện hiện nay, công cụ, phương thức quản lý thuê đã có nhiều thay đổi, từ đó có những vẩn để mới về lỷ thuyêt đầt ra cho nghiến cứu về quản lý thuế.
    Giống như các hoạt đông quản lý khác của nhá nước, quản lý thuê nhăm hướng đối tượng của quản ly theo đung các quy định của nhã nước. Trong thực tê, khi nền kinh tế ngày cáng phát triền, các hành VI kinh tê ngày càng đa dạng, sô đối tượng nộp thuê ngay càng lởn thì hoạt đông quản lý thuế càng trở nên khó khăn Tình trạng trốn thuê, VI phạm pháp luật nhà nước càng trờ nên tinh vi và phức tap Vi vằy quản lý thuế cần có những đồi mới và hoán thiện đề thích ứng.
    Bẻn cạnh đó, quản lý thuê chiu ảnh hường của xu thế hội nhập va toàn cầu hóa. Các nước vốn rất khác nhau về điêu kiện địa lý, tinh hình kinh tế, chính trị. Vi vày, quản ly thuế ờ các nưac sẽ không giống nhau. Tuy nhiên, trước xu thê hội nhập kinh tê quốc tê, các nước sẽ phải hợp tác VỚI nhau và đi đến những điểm chung nhât đinh Trong điêu kiện toán câu hóa, quản lý thuê sẽ không tránh khỏi phải đương đàu VỚI những vẩn đề mới phát sinh như vấn đê thuế trùng, cạnh tranh thuế để thu hút vốn đâu tư, thuê nhập khẩu phải căt giảm, vấn đề trốn va tránh thuế quốc tế .Các vân đề này nên được giải quyêt như thế nào đề vừa hài hóa lợi ich quốc gia vừa phủ hơp VỚI yêu câu chung của quốc tế lá một bài toán nan giải đặc biệt ờ những nước mà nên kinh tế mới chuyển đồi sang cơ chế kinh tế thị trường như Vlệt Nam.
    Quá trinh hội nhập kinh tế quốc tê của Việt Nam đã diễn ra trên 20 năm. Tuy nhiên thực tế cho thày quản lý thuế của Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được hết các
    yêu cằu của hội nhập kinh tể quốc tể, chưa theo kịp những chuẳn mực quốc tể, chưa xây dưng được một hê thồng quản lý thuể tốt.
    VỚI những lý do trên đây, đề đáp ứng đòi hỏi về mặt lý thuyểt và thực tiễn, nghiên cứu sinh đã quyết định chọn đề tài “Quàn tý thuế ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cho bản luận án tiến sĩ cùa mình
    2. Tồng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài Trong thời gian qua, cảc công trinh nghiên cứu vể thuế và quản lý thuể ở Việt Nam khá đa dang. Tuy nhiên, những công trinh nghiên cửu sâu sắc vể quản lý thuế trong điều kiện hội nhập sâu của nển kinh tể Vlệt Nam như hiện nay còn rắt han chế hoặc mới chỉ đề cập được đến một khía canh hẹp
    “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuể ở Việt Nam trong điểu kiện hiên nay” (2003) là một để tài cap Bộ có chất lượng của tập thể tác giả, gồm PGS.TS. Nguyễn Thị Bất là chủ nhiệm để tài và các cộng sự. Đề tài đã hê thống hóa những lý thuyết cơ bản vể quản lý thuế và phân tích thưc trạng quản lý thuể ở Việt Nam. Đồng thời, đê tài đưa ra các giải pháp mang tính đột phá, phù họp với tinh hình thưc tiễn của Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu cùa để tài mới chỉ dửng lại ở mốc thời gian 2003.
    “Đồi mới và hoàn thiện hệ thống quản lý thu thuế ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Mai Phương (2003) là môt đề tài cấp viên của Viện Khoa học Tài chính. Đóng góp chủ yếu của để tãi lã đã khái quát thực trạng công tác quản lý thuế ờ Việt Nam và đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế trên 2 góc độ: thực trạng công tảc tồ chức bộ máy quản lý thu thuế và thực ừạng công tác hành thu. Từ phân ti ch kinh nghiệm quản lý thu thuế của một số nước trên thể giới và thực trang của Việt Nam, đề tài rủt ra một số bài học kinh nghiêm và nêu ra các giải pháp khá phù họp VỚI Việt Nam. Tuy nhiên, để tài chưa đề cập đển được một số vấn để lý thuyết cơ bản như khái niệm quản lý thuể, nội dung và các phương thức quản lý thuế. Một số nhận xét về cải cách quản lý hành chính thuế ở một số nước trên thế giới được tác giả nêu ra là phong phú nhưng các bài học cho Việt Nam chưa rõ Các giải pháp chưa có tính đột phá đề cải thiện về cơ bản công tác
    quản lý thuế ở Việt Nam hiên nay. Ngoài ra phạm VI thời gian nghiên cứu của đề tài cũng chỉ đến năm 2003
    “Tiểp tuc cải cách vã hiện đại hóa hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tể quốc tế” của tác giả Nguyễn Ngoe Túc (2007) là môt luận án tiến sĩ kinh tế. Luận án đã phân tích khá toàn diện thực trạng cải cảch thủ tục hải quan, thực ừạng cải cách công tảc thu thuế đối với hàng hóa xuất nhập khằu, thực trang công tảc chống buôn lậu, công tác cải cách tổ chửc bộ mảy của hải quan, công tác phát ừiển nguồn nhân lực và thực trang ửng dung công nghệ thông tin phục vu công tác hải quan. Ngoài ra luận án đã hê thống các cam kết của Viêt Nam trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tể về lĩnh vưc hải quan. Trên cơ sở phân tích thực trạng vá kinh nghiệm hiên đại hóa hải quan của các nước trên thể giỡi, đã xây dựng các giải pháp họp lý đề hiện đại hóa hải quan Việt Nam, đáp ứng yêu câu hội nhập. Tuy nhiên đây lã luân án chuyên sâu nghiên cứu vê quản lý thuể trong lĩnh vực hải quan.
    “Đổi mới quản lý thuế ừong điểu kiện hội nhập kinh tế ờ Việt Nam” là luận án tiến sĩ của của tác giả Lê Duy Thành, bảo vệ năm 2007. Bên cạnh nhiểu điểm thảnh công, luận án còn có những hạn chế như: Chưa phân tich vã làm rõ được những tác động của gia nhâp WTO vã hôi nhập kinh tế quốc tể đối VỠ1 quản lỷ thuể (vi luân án hoãn thành trước thời điềm Việt Nam gia nhập WTO); Các phân tích hoàn toàn mang tính định tỉnh, chưa cỏ công cụ phân tích định lượng hỗ trơ nên kết quả phân tích chưa mang tinh khách quan, và chưa để cập đươc kinh nghiệm quản lý thuế hiện đại ờ các nước tiên tiến trên thế giới.
    “Hoàn thiên hệ thống chỉnh sách thuế ở Viêt Nam trong điều kiện gia nhập WTO” của tác giả Vương Thị Thu Hiền (luận án tiến sĩ kinh tế năm 2008) đã phân tích vã đánh giá những hạn chế của hệ thống chinh sách thuể hiện hành khi gia nhập WTO và đưa ra các giải pháp khá phũ họp để hoãn thiện hệ thống chinh sách thuế ờ Vlệt Nam trong điều kiên gia nhâp WTO. Luân án đề cập chủ yếu đển cảc vấn đề về chính sách thuế, không đi sâu vào công tác quản lý thu thuế.
    3. Mục đích nghiên cứu của luận án
    Mục đích của luận ản lã nghiên cửu một cách có hệ thống hoat đông quản lý thuế ở Viêt Nam trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sờ đỏ để xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế. Đe đạt được muc đích trên, luận án sẽ phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
    - Lý thuyết về quản lý thuể hiện đại có những điềm mòi nào có thề ảp dung cho Việt Nam, đăc biệt thông qua kinh nghiệm của các nưỡc tiên tiến trên thế giới?
    - Đánh giá thực trạng quản lý thuế ở Viêt Nam, dưới ánh sáng của lý thuyết quản lý thuể hiên đại, bẽn canh những thành công còn có những han chể vã thách thức gì?
    - Áp dụng các phương pháp định lượng nhằm đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tể có thề rút ra những vấn để gì đối với việc hoàn thiện quản lý thuế ờ Việt Nam?
    - Để hoàn thiện quản lý thuế đến năm 20010 VỚI tằm nhin đển năm 2020, cần có những giải pháp gỉ?
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    Đối tượng nghiên cứu của luận án lả quản lý thuế.
    Phạm vi nghiên cứu Quản lỷ thuế ờ Vlệt Nam trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ừong mối quan hệ VỚI sự thay đồi chính sách thuế. Tuy nhiên, bên canh việc đề câp một cách khái quảt vể quản lý thuể ờ Việt Nam, luận ản đặt trọng tâm nghiên cửu vào:
    - Hê thống bô máy quản lý thuể,
    - Cơ sờ pháp lý cho quản lý thuể,
    - Một số nội dung cơ bản của quản lý thuể, dưa trên các tiêu chí về hê thống quản lý thuể tốt, đặc biêt về mối quan hệ giữa cơ quan thuế vã NNT
    Thời gian nghiên cửu: tử 1995 đến nay và tập trung vào giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhâp WTO Tác giả nghiên cứu đứng trên giác độ của một nhã nghiên cửu kinh tể độc lập
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, trong quã trình thực hiện luận án, tác giả sử dụng các phương pháp sau:
    Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vât lịch sử và phương pháp hệ thống: việc nghiên cứu hoạt động quàn lý thuế ờ việt Nam được thực hiện một cách đồng bộ, gắn với hoàn cành, điểu kiện và các giai đoạn cụ thề. Các nội dung của quàn lý thuế được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ VỠ1 nhau cả về không gian và thời gian, trong bồi cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tể thể giời
    Phương pháp thồng kê: Tác giả sử dụng các số liệu thống kè thich hợp đề phục vụ cho việc phàn tích thực trạng quàn lý thuế ờ việt Nam, sử dụng một số chì số thống kê để phân tích định lượng cho tàc động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quàn lý thuế
    Phương pháp phàn tích tổng họp: Trên cơ sờ phân tich từng nội dung cụ thề, tác già đưa ra những đánh giá chung về thực trạng quàn lỷ thuế ờ việt Nam trong điểu kiện hội nhập
    Phương pháp so sánh, đối chiếu: Hoat động quản lý thuế ờ việt Nam đươc xem xét trên cơ sở có sự so sánh giữa các giai đoạn, cũng như so sánh với thực tế quàn lý thuế ờ các nước khác.
    Phương pháp phân tích đinh lưcmg: Tác già sừ dụng mô hình càn băng tổng thề CGE đề đánh giá tác động của hội nhập kinh tể quốc tế đến quản lý thuế Đồng thời tác già sử dụng điểu tra khảo sát để đành giá thực ừạng quản lý thuế, kiềm chứng nhũng kềt luân rút ra từ phàn tích định tinh và để xuất những giải pháp hoàn thiên quàn lý thuế ờ Việt Nam.
    Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu tàc giả đã tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia chuyên sâu về các vấn để nghiên cứu Các chuyên gia đưọc hỏi ý kiến gồm các cán bộ của các cơ quan thực tể, như Bộ tài chính, Tồng cục thuề, Cục thuế thành phố Hà Nội, và các viện nghiên cứu, trưòng đại hpc. Những ý kiến chuyên gia giúp tác giả phát hiện những vấn để nghiên cứu, kiềm đinh những giả thiết nghiên cứu được đặt ra.
    6. Các nguồn số liệu và tư liệu
    Các nguồn tài liệu thứ cẩp bao gồm:
    - Các số liệu thống kê, các văn bản do các cơ quan chính phủ hoặc cảc tả chức khác công bố, như lã Tồng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Ngân hãng Thế giới, OECDv.v.
    - Cảc công ừinh nghiên cứu, luận án, các ấn phằm xuẩt bản, các bải bảo . có liên quan đển để tài ờ trong nưỡc
    - Thu thập và hệ thống hoá các tãi liệu của các tác giả ngoãi nước.
    Các sồ liệu và tư liệu sơ cấp: Đe thu được những thông tin này, tác giả đẫ tiến hành lập phiếu câu hỏi điều ừa đối VỠ1 đối tương là người nộp thuể vã các cơ quan quản lý thuê Những thông tin thu đươc, đươc xừ lý băng các phương pháp chuyên sẳu, rất hữu ích ừong việc kiềm đinh tính xác thực của những nhân đinh vã giả thiết.
    7. Những đóng góp mới của luận án
    - Tử lý luận chung vê quản lý thuể, luận án đã chỉ rõ, ừong điều kiên hội nhập, các tiêu chí đề đánh giá một hệ thống thuế tồt phải xét đến mồi quan hệ giữa cơ quan thuế VỚI ngưởi nộp thuế, quan hệ VỚI các nhân viên quản lý thuế, những tiêu chí vê lâp pháp, những đặc điềm vể quản lý, đảm bảo tính linh hoạt trong điêu hành
    - Luận ản cũng chỉ ra những tác đông của hội nhập kinh tế quốc tế đển quản lý thuê, bao gồm gia tăng họp tác thuể giữa các nước, thủc đằy cạnh tranh thuể, thay đồi chính sách thuể vã quản lỷ thuế, đặc biệt tăng cường đối phó với hiện tượng ừồn và tránh thuế quốc tế.
    - Sừ dụng công cụ phân tích đinh lương băng mô hinh GTAP và qua điều tra khảo sát đối VỚI thực trạng quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập, luân án đã chửng minh răng việc thực hiên các cam kết vê thuể khi gia nhập WTO có ảnh hưởng khác nhau tỡi nguồn thu từ thuế giá tn gia tăng (GTGT) và thuế nhập khẳu. Số thu thuể nhâp khẵu ờ phằn lớn các sản phẩm đều giảm, số thu thuể GTGT đúng bằng VỚI thay đồi giả trị gia tăng của từng ngành. Trên cơ sờ đó tác giả rút ra những vẩn đề cần điêu chỉnh và thay đồi trong công tác quản lý thuể.
    Dựa trên phương pháp điểu tra phỏng vấn tác giả đẫ rút ra công tác quản lý thuế còn có những mặt hạn chể như: pháp luât thuể đôi khi chưa đươc tuân thủ nghiêm minh; việc quản lý thuể còn nhiều bất cập trong quy trình và thời gian xử lý khiểu kiện của doanh nghiệp, thiểu sư quan tâm, tiếp thu góp ý tử người nôp thuế trong việc thay đồi ừong chính sách vã thủ tục quản lý thuế, công tác quản trị chiến lươc trong quản lý thuể chưa được quan tâm đúng mức vá chưa phù họp với thông lệ quốc tế.
    - Luận án để xuất các giải pháp đề nâng cao hiệu quả quản lý thuể ở Viêt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tể hướng đển các nội dung (i) Giải quyết tốt mối quan hệ VỠ1 NNT như giảm thấp chi phí tuân thủ cho NNT, tăng cường giao tiếp thông tin VỚI NNT, (ii) Xây dựng mô hình phân tích đề dự báo vã ứng dụng vào công tác quản tri thuể, tăng cường công tác lâp thống kê, báo cảo, tồng họp trong quản trị thuể, (iii) Thành lập bô phận chức năng tại Tồng cục Thuể chuyên trách quản lý sự thay đổi của môi trướng bên trong và bên ngoài có tác động đến hoạt động quản lý thuế, đổng thỡi thành lập bô phận chuyên quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động của các Đại lý thuể, (iv) Bồ sung thêm các quy đinh vể giao dich điện từ trong Luật Quản lý thuể.
    8. Kết cấu của luận án
    Ngoải các ừang bia, mục lục, danh mục các bảng số liệu, các tù viết tẳt và các đồ thị, các phẩn mờ đầu vã kết luận, danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luân án, danh mục tài liệu tham khảo vá phụ lục, luận án đươc chia thành 4 chương như sau:
    Chương 1 - Lý luận chung về quàn lý thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 1 đề cập đển các nội dung như khái niệm vể quản lý tliuể, nội dung cơ bản của quản lý thuế, các tiêu chi đề đánh giá môt hê thống quản lý thuế tốt, cảc nhân tổ tác động đển quản lý thuể, hội nhập kinh tế quốc tể và tác động của hội nhâp kinh tế đển quản lý thuể, quản lý thuế của các nước OECD và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Chương 1 đã xây dưng khung lý thuyết và phương pháp luận cho toàn bộ luân ản.
    Chương 2 - Thực trạng quàn lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này đề câp đến cảc nội dung như những tác động cùa hội nhập kinh tế quốc tể đến quản lý thuể ờ Việt Nam, những vấn để đặt ra cho việc hoàn thiện quản lý thuế ờ Việt Nam trong điểu kiện hội nhập, thưc ừạng quản lý thuế ờ Việt Nam ừên các nội dung bộ máy quản lý thuể, cơ sờ pháp lý cho quản lý thuể, các nội dung cơ bản của quản lý thuể. Chương 2 đã vân dụng lý thuyết về quản lý thuể vào thực trạng quản lý thuể ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập đề kiềm nghiêm và so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn.
    Chương 3 - Đánh giá thực trạng quàn lý thuế ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Chương 3 đề cập đến các nội dung như đánh giá định tinh vê thực trang quản lý thuể ờ Việt Nam củng VỠ1 đánh giá đmh lượng qua sử dụng mô hình cân bằng tổng thề CGE vã qua điểu tra khảo sát Từ đó, luận án rút ra những kểt luận về thực trạng quản lý thuế ở Vìêt Nam trong điêu kiện hội nhập. Chương 3 đã tạo cơ sờ khoa học để đưa ra các giải pháp ờ chương 4
    Chương 4 - Giải pháp hoàn thiện quàn lý thuế ở Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 4 để cập đến mục tiêu và quan điềm hoàn thiện quản lý thuế ở Việt Nam, đinh hưởng những trọng tâm hoàn thiện công tác quản lý thuế ở Việt Nam đến năm 2015, hệ thống các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế ờ Việt Nam trong điêu kiện hội nhập
    CHƯƠNG 1
    LÝ LUẬN CHUNG VÊ QUẢN LÝ THƯÉ TRONG ĐIÈƯ KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ QƯÓC TÉ
    1.1. Tồng quan về quản lý thuế
    1.1.1. Khái niệm quàn lý thuế
    Theo giáo trình “Quản lý nhã nước về kinh tế” (2008) của trường Đại học Kinh tể Quổc Dân thi quản lý nhà nước đối với nển kinh tể (quản lý nhà nước về kinh tể) lã sự tác đông có tồ chức vã băng pháp quyển của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu quả nhắt cảc nguồn lực kinh tế trong và ngoài nưỡc, các cơ cẩu có thề có đề đạt được các mục tiêu phát triền kinh tế đất nước đặt ra, trong điểu kiện hội nhập và mờ rông giao lưu quốc tế [58, ừ.56]
    Theo giáo trinh “Quản lý tài chính công” (2008) của Hoc viện Tài chính thi quản lý tài chính công là quá trình Nhà nước hoạch đinh, xây dựng chính sách, chế độ, sừ dụng hệ thống cảc công cụ và phương pháp thích hợp tác động đển các hoạt động của tài chính công, lãm cho chủng vận động phủ hợp VỚI yêu cầu khách quan của nển kinh tể-xã hội, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thưc hiên các chức năng do Nhà nước đảm nhận [42, ừ. 28].
    Quản lý thuế rõ ràng là một nội dung của quản lý nhà nước vể kinh tể Ngoài ra, nó lã một nhánh quan trọng của quản lý tài chính công. Do vậy, khái niệm quản lý thuế cũng có một số nét tương đồng VỚI hai khái niêm trên
    Trong cuồn “Tài chính công” của Khoa Tải chinh Nhã nưỡc Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh (2005) thi “ Quản lý thuế là những biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng thu NSNN thưc hiện” . “Đó là những hoạt đông thường xuyên của cơ quan thu hướng vể phia đối tượng nộp nhẳm đảm bảo thu thuế đầy đủ, kịp thời và đúng luật đinh”[47, ừ 139]. VỠ1 quan niệm như vây, quản lý thuế là quản lý thu thuế. Nó bao gổm xây dựng kế hoạch thu thuế, tồ chức các biện pháp hành thu vã tồ chức bộ máy ngành thuể. Tuy nhiên, thực tể cho thấy quản lý thuế không đồng nghĩa VỚI quản lý thu thuể.
    Theo tác giả, quản lý thuế là quà trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ và phương pháp thich hợp tác động ỉên đắì tượng của quản lý thuế làm cho chímg vận động phù hợp với mục tiêu đặt ra.
    Trong hoạt đông quản lý, các vấn đề về chủ thề quản lý, đối tượng quản lý, công cụ và phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi hỏi phải đươc xác định đúng đắn
    Khái niệm nãy đã chỉ rõ chủ thề quản lý lã Nhà nước Nhà nước ở đây có thể là cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Tùy theo tồ chức bộ máy của nển hành chính từng quốc gia, mỗi nước có cơ quan nhà nước trực tiểp quản lý thuế phù hợp. Thông thường, đó lã cơ quan thuế, cơ quan hải quan
    Đối tượng của quản lý thuế là các quan hệ phát sinh trước, ừong vã sau quá trinh triền khai tồ chức thu nôp thuể cho nhà nước. Các quan hệ này có thể diễn ra giữa cơ quan thuể VỚI người nộp thuế, giữa ngưỡi nộp thuế với nhau, giữa nội bô cơ quan thuế, thậm chí giữa cơ quan thuế trong nước VỚI cơ quan thuể các nước khác . Vì vậy, nó hết sức đa dạng và phức tap đòi hỏi phải có các công cụ và phương pháp quản lý thích hcrp.
    Công cụ của quản lý thuế lã pháp luật, là kể hoạch, chính sách vã một số công cụ khác. Pháp luật là công cụ quản lý thuể có tính đmh hướng vã điêu tiểt quan trọng nhất. Nỏ tạo tiên để đề điểu chỉnh các quan hệ kinh tể, duy trì sự ồn định lâu dài của nển kinh tể quốc dân nhằm thưc hiện mục tiêu tăng trường kinh tế bền vững. Nó tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu đề thưc hiện sự binh đẳng về quyền lợi vã nghĩa vụ về thuê giữa các chủ thể kinh tể. Pháp luật thề hiên chủ yểu ờ các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chinh phủ, ủy ban nhân dân, HỘI đồng nhân dân ban hành. Đó có thề lã Luật Quản lý thuể, các Luât thuế, Luật Hải quan, các văn bản dưới Luật . Ke hoạch cũng lã một công cụ không thể thiếu trong quản lý thuế. Neu quản lý thuê không lên kế hoạch ngắn hạn, tiling và dài hạn một cách cu thề thì không thề đánh giá so sánh được chất lượng hiệu quả của quản lý thuể qua các từng giai đoạn,
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Hồng Anh (2008), “Đăng ký kinh doanh và mã số thuế chỉ trong 5 ngày”,
    http://vietbao.vri/Kinh-te/Dang-ty-kinh-doanh-va-ma-so-thiie-
    2. Nguyễn Thị Bất và Vũ Duy Hào (2002), Quản lý thuế, Nhà xuất bản Thống kê,
    Hà Nội.
    3. Nguyễn Thị Bằt (2003), “Giảipháp hoàn thiện công tác quản lý thuế ở Vỉệt Nam
    trong điểu kiện hiện nay đê tài NCKH cấp Bộ.
    4. Nguy In Như Bình (2009), Thể chế thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Văn hóa
    thông tin, Hà NỘI.
    5. Bộ Công Thương phối hợp VỚI ủy ban Châu Ảu (2008), Hội thảo-Tác động từ
    việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đến nền kinh tế và xã hội Việt Nam, Văn phòng dư án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II, Hà NỘI.
    6. Bộ Ke hoach vã Đâu tư (2006), Biểu cam kết về mở cửa thị tmờng hàng hóa,
    http:/Av\vw.ỉnpỉ.zov.vn/portaỉ/paze/portaƯbkhdƯI 6424/16907.
    7. Bộ Tài chính (2005), Giới thiệu nộì dimg cơ bản của vấn để “chuyền gĩá” và
    Thông tư ỉ ỉ 7/TT-BTC ngày 19/12/2005 hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị tmờng trong giao dịch kình doanh giữa các bên có quan hệ liên kết.
    8. Bộ Ngoai giao (2008), 10 năm Việt Nam gia nhập APEC,
    http://www.rn ofa.zov.vn/vƯnì-Q4080 7104143/
    9. Bộ Tài chính (2004), Danh mục và thuế suất đổi vời hàng hỏa xuất nhập khẩu,
    Nhà xuất bản Tài chỉnh, Hã Nôi.
    10. Bô Tài chinh (2005), Báo cáo vể kết quả đổi mới quản lý công về thuế và hải
    quan giai đoạn 200ỉ-2004 kể hoạch 2005 và các năm tới.
    11 Bộ Tài chính (2005), Thông tư số II7/2005/TT-BTC, hưởng dẫn thực hiện việc xác định giá thị tĩicòng trong giao dịch kinh doanh giữa các bên cố quan hệ liên kết.
    12. Bộ Tài chính (2007), Thông tư sổ 60/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày
    14/6/2007 Hưởng dẫn thì hành một số điều của Luật quản lý thuế và hướng dẫn thì hành
    13. Bộ Tài chính (2007), Thông tư so 85/2007/TT-BTC hưởng dẫn thi hành Luật
    quản lý thuế vế việc đăng kỳ thuế ngày ỉ 8/7/2007.
    14 Bộ Tài chính (2008), Thông tư sổ 40/2008/TT-BTC ngày 21/05/2008 của Bộ Tài
    Chinh hướng dẫn vể trị giá tinh thuế.
    15 Bô Tãi chinh (2008), Hội thảo-Mô hình cân bằng tổng thể động cho nền kinh tế
    Việt Nam và một số ứng dimg trong phân tích chính sách.
    16 Bộ Tài chinh (2009), Tỉĩông tu số 04/2009 TT-BTC ngày 13 tháng 1 năm 2009
    hướng dẫn thực hiện hoàn thuế GTGTcho doanh nghiệp.
    17 Bộ Tài chinh (2009), Thông tư 83/2009/TT-BTC ngày 28 tháng 4 năm 2009 về
    việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu im đãĩ đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp đình đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản giai đoạn 2008-2012.
    18. Bô Tài chính (2008), Quyết định 112/2008/QĐ-BTC ngáy 1 tháng 12 năm 2008
    vể việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưii đãi đặc bỉệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch tự do Asean - Hàn Quốc giai đoạn 2009-2011.
    19. Bô Tài chính (2008), Quyết định 111/2008/QĐ-BTC ngáy 1 tháng 12 năm 2008
    vể việc ban hành biểu thuể nhập khẩu ưu đãỉ đặc biệt của Việt Nam đề thực hiện khu vực Mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2009 - 201 ỉ.
    20. Bộ Tài chính (2008), Tớ trình Chính phủ vể Dự án sừa đồi Luật Thuế TNDN,
    www.vbf.org.vn/ J5statement%20 21 Bộ Tãi chính, Tổng hợp thực hiện thuNSNN 3 năm 2005, 2006, 2007.
    22. Bộ Tãi chính (2010), Chiến lược cải cách hệ thống thtiể gỉai đoạn 2011-2020.
    23. Bô Tài chinh (2010), Dự thảo Thông tư hướng dẫn nghi định 51/2010/NĐ-CP
    quy định vể hóa đơn bán hàng và cưng cấp dìch vụ.
    24 Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTC Hưởng dẫn sửa đổi, bể sung một sắ thủ tục hành chính về Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) ngày 5/2/2010
    25. Đặng Ngọc Chiến (2010), “Hà Nội: Đánh giá nộp hồ sơ kê khai thuể qua mang
    Internet” ,http ://www gdt. gov.vn/gdtLive/Trang-chu/Tin-tuc/
    26. Chỉnh phủ (2005), Nghị định 13/2005/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2005 về việc
    sửa đổỉ, bổ sung danh mục hàng hóa và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan cỏ hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN cho các năm 2005 - 2013.
    27. Chính phủ (2007), Nghị định Sỡ 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chinh phủ
    quy đình chi tiết thì hành một số điểu của Luật Quản lý thiiể.
    28. Chính phủ (2010), Nghị định số 51/2010/NĐ-CP của Chinh phủ ngày 14/5/2010
    quy đình vể hóa đơn bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
    29. Dương Đăng Chinh (2005), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà
    Nội.
    30. Cục thuế thành phố Hồ Chi Minh (2006), Đào tạo, bổi dưỡng đội ngũ CBCC
    đảm bảo yêu cầu thực thì Luật Quản lý thuế, www.hcmtax. gov.vn/
    31. Cục thuể tỉnh Lão Cai (2009), Doanh nghiệp tiếp tục kêu thủ tiẦC thuế, http://w\v\v.thiteỉaocai.vn/ỉndex.asp?Larìg=&tabid= 7&NewsID=ỉ 560
    32. Phượng Diễm (2009), “Bộ Tài chỉnh công bố bộ thủ tục hành chính”, Báo Hải
    quan điện tử, http://w\v\v.customs.gov.vn/Lìsts/TìnHoatDong
    33. Phượng Diễm (2010), “Cải cách hiện đại hóa ngành hải quan”, Báo Hải quan
    điện tử, http://www.customs.gov.vn/Lits/Tinhoatdong.
    34. Phan Thị Thành Dương (2006), “Chống chuyền giá ờ Việt Nam”. Tạp chí
    KHPL, số 2 (23).
    35 Hô Thị Hằng (2009), “Thủ tục hành chính thuế: hưòng tới thuận lợi, minh bach và công khai hơn”, Tài chinh Tháng 11/2009
    36. Nguyễn Đức Hiệu (2008), “Cục thuế Hòa Bình: nỗ lực thực hiên cải cách thủ tục hành chính thuế đề phục vụ người nộp thuế”, Bảo Hòa Bình, http:/Ảvww. baohoabmh.com .vn/De fault.asp?Ne\vsỉD=19932&Cat=268
    37. Vương Thị Thu Hiên (2008), “Hoàn thỉện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam
    trong điểu kiện gia nhập WTO”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
    38. Trần Hiển (2009), “Tổng kết tuyên truyển &hỗ ừợ ngưòi nộp thuế năm 2007-
    Chuằn bị triển khai hoạt đông dich vụ đại lý thuế và Luật thuế TNCN", http://ww.thi tethaibmh.gov.vn/?page =ne\vsdetơ.ìỉổcid= 81 39 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Luât quản lý thuế và những vấn đề cằn bản thêm”, http .'//news. V ìb onỉme.c om ■ vn/v kien chuyen zia/2008/12/335ỉ .aspx 40. Đỗ Mạnh Hùng (2008), “Cục thuế VỚI công tác tuyên truyển phả biến pháp luật”, Báo Phủ Thọ, http.'/fmvw.bciophutho.orz.vn/baophutho/vnAvebsite/kinhte/
    41 Hoc viện Tải chinh (2000), Giáo trình Tài chính Nhà nước, Nhã xuất bản Tài chính, Há Nội
    42. Phạm Văn Khoan (2008), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
    chính, Há Nội
    43. Nguyễn Kiểu Linh (2010), “Ngành thuế và doanh nghiệp cũng có lợi”, http://w\vw.vtca.vn/TabId/70/Articỉeỉd/2ổ35/PreTabỉd/ổổ/
    44 Vũ Long (2007), “Luât quản lý thuế: Những tác động mạnh mẽ”, Thời báo Tài
    chính, số 9 tháng 1.
    45 Hương Ly (2010), “Quy trình thu nôp ngân sách thuân lợi nhở hiên đại hóa”,
    http ://kỉvn.vn/h om e/tin-ta ĩ-ch inh/.32750
    46 Ngọc Mai (2009), “Thu thuế qua mang: xa nhưng không vời”,
    http:/Avwwl .vieừìamnet.vn/
    47 Dương Thị Binh Minh (2005), Tài chinh công, Nhà xuất bản Tãi chinh, Há Nội. 48. Nguyễn Thị Mai Phương (2003), “Đồi mói vả hoàn thiện hệ thống quản lý thu
    thuể ở Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp viện, Viện Khoa học Tài chinh, Hà Nội. 49 Nam Phương (2009), “Ngành thuế đẩy mạnh thực hiện đon giản hỏa thủ tục hành chỉnh", Tài chinh Tháng 11/2009.
    50. Quốc hội (2003), Lìiật thuế TNDN số 09/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003.
    51. Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế sể 78/2006/QHỈ1 của Quốc hội khỏa XI, kỳ
    họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
    52. Quốc hội (2008),. Luật thuế TNDN sổ Ỉ4/2008/QH12 ngày 3 tháng ổ nãm 2008.
    53. Lê Thành (2010), “ứng dụng hiêu quả công nghệ thông tin trong quản lý thuể”,
    http //sobn.mnhthuan gov.vn/cucthue/tax/index.asp?t_id=501 &c_t_id.
    54. Lê Duy Thành (2007), “Đổi mới quản lý thuế trong điển kiện hội nhập kinh tế ở
    Việt Nam ", Luận ản tiến sĩ kinh tế, Hoc viện Tải chính, Hà Nội.
    55. Anh Thu (200Ố), “Nhận thức đẩy đủ vể giá chuyển giao ừong kinh doanh quốc
    tế”, http://www.hanoim oi.com.vn/pnnt/
    56 Trấn Thủy (2006), “giá ô tô ừong nước sẽ giảm 20%”, http://vietbcio.vn/Kinh-
    te/Gỉa-oto-trong-nuoc-se-giam-20/2054ỉ 8 72/88/
    57 Hàn Tin (2010), “Khó như cưỡng chế nợ thuế”, Baodaưtu.vn
    58. Đỗ Hoãng Toàn (2008), Qiiảỉì lý nhà nước về kinh tể, Nhà xuất bản Đại học
    Kinh tể Quốc Dân, Hà Nội
    59. Tồng cục Hải quan (2010), Báo cáo công tác kiềm soát Hải quan các năm 2006-
    2010.
    Ố0 Tồng cục Thuế (2010), Báo cáo công tác thanh tra, kiềm tra thuế (Từ khi cố Luật Quản lý thuế đến nay).
    61 Tồng cục Thuế (2008), Bào cào đánh giá công tác thuế năm 2008; nhiệm vụ và giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2009.
    62. Tồng cục Thuể (2010), Báo cáo sơ kết nhiệm vụ công tác thuế 6 tháng đầu năm
    2010, biện pháp phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác thuế cả Yìăm 20] 0.
    63. Tồng cục Thuể (2010), Báo cảo đánh giá công tác tuyên truyền ho trợ giai đoạn
    2001-2010
    64 Tồng cục Thuế (2010), Báo cáo Tổng kết nhĩệm vụ cồng tác thuế năm 2010
    65 Tồng cục Thuế (2008), Công văn sể 3075/TCT-CS ngày ỉ8/8/2008 của Tổng
    cục Thuế về việc sử dụng ấn chỉ thuế do Tồng cục Thuế ban hành.
    66 Tồng cục Thuể (2004), Quyết định số 1209/TCT/QĐ/TCCB ngày 29/7/2004 của Tồng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành Quy trình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp.
    67. Tổng cục Thuể (2005), Giới thiệu nội dung cơ bản của vấn đề chuyển giá và
    Thông tư ỉ ỉ 7/TT-BTC ngày 19/12/2005 hướng dẫn thực hiện việc xác định giả thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên cò quan hệ liên kết.
    68. Lễ Trà (2010), “ Chậm kê khai thuế thu nhập cá nhẵn sẽ bị phạt”,
    http //hanoi.megafun vn/channel/1201/201004/
    69. Nguyễn Ngọc Túc (2007), “Tiếp tĩỊ£ cải cách và hiện đại hóa hải quan Việt
    Nam đáp ứng yêu cẩu hội nhập kinh tể quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà NỘI.
    70 Hồng Vinh (2010), “TaxOnline: thu thuế trực tuyển”, http:/Avww.baomoi.com/info/
    T iếng Anh
    71. ASEAN (2002), Framework Agreement on Comprehensive Economic Co¬operation between the Association of south East Asian nations and the people's republic of China, http://www.aseansec.orz/.
    72. ASEAN (2003), Annual report 2002 - 20003, http://www.aseansec.org/.
    73. ASEAN (2003), Framework for Comprehensive Economic paitnership between
    the ASEAN and Japan, http ://www aseansec.org/
    74 ASEAN (2005), Framework Agreement on Comprehensive Economic
    Cooperation among the governments of the Member Countries of the ASEAN and the Republic of Korea, http://www.aseansec.orz/.
    75. ASEAN (2005), Agreement on Trade in Goods under the framework Agreement on Comprehensive Economic Cooperation Among the Governments of the Member Countries of the ASEAN and the Republic of Korea, http ://www. aseansec. org/.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...