Luận Văn quản lý thư viện trên mạng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 9/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG MỘT: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3
    I. Hệ THốNG QUảN LÝ THƯ VIệN. 3
    1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện : 3
    2. Tổ chức của đa số hệ thống thư viện hiện nay : 3
    3. Hướng phát triển của hệ thống thư viện hiện đại : 4
    II. HƯớNG THựC THI CủA Đề TÀI : 5
    CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH SỬ DỤNG 6
    I. CÁC CấU HÌNH CƠ Sở Dữ LIệU CLIENT/SERVER : 6
    1. Mô hình cơ sở dữ liệu tập trung (Centralized database model): 6
    2. Mô hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file – server( File – server database model) : 7
    3. Mô hình xử lý từng phần cơ sở dữ liệu (Database extract processing model) : 7
    4. Mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server (Client/Server database model) : 8
    5. Distributed database model (Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán): 9
    II. MÔ HÌNH ĐƯợC Sử DụNG : 9
    1. Server: 10
    2. Database : 10
    CHƯƠNG BA: KIẾN TRÚC MẠNG VÀ MÔ HÌNH TCP/IP 11
    I. KIếN TRÚC MạNG VÀ NHữNG VấN Đề LIÊN QUAN: 11
    1. Sự phân cấp Protocol: 11
    2. Kiến trúc mạng 11
    II. MÔ HÌNH TCP/IP (TRANSMISSION CONTROL PROTOCOL/ INTERNET PROTOCOL): 14
    1. Host-to-network layer (Physical layer): 15
    2. Internet layer: 15
    3. Transport layer: 15
    4. Application layer (Process layer): 16
    CHƯƠNG BỐN: CƠ CHẾ TRUYỀN NHẬN TRONG JAVA 17
    I. CÁC KIếN THứC CƠ BảN Về NETWORKING 17
    II. NETWORKING: 20
    1. Giao tiếp giữa phần hiện thực client và Browser ở máy local: 21
    2. Sockets 22
    3. Threads , Synchronization và Exceptions: 28
    CHƯƠNG NĂM: CƠ SỞ DỮ LIỆU 33
    I. JDBC: 33
    1. JDBC là gì ? 33
    2. Cấu trúc JDBC : 34
    3. ODBC và JDBC : 35
    4. Sử dụng JDBC driver : 35
    II. SỬ DỤNG JDBC ĐỂ TRUY SUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU: 36
    1. Đang ký Cơ sở dữ liệu vơi JDBC: 36
    III. KếT NốI TớI CƠ Sở Dữ LIệU: 36
    IV. TRUY SUấT CƠ Sở Dữ LIệU: 37
    V. ĐốI TƯợNG RESULTSET: 37
    VI. ĐốI TƯợNG RESULTSETMETADATA: 39
    VII. ĐốI TƯợNG DATABASEMETADATA: 40
    VIII. LấY THÔNG TIN TRÊN TABLE: 40
    CHƯONG SÁU: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 42
    I. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ HỖ TRỢ THIẾT KẾ UML: 42
    1. Khái quát phương thức UML: 42
    2. Chiến lược phương pháp học: 45
    II. HIệN THựC THIếT Kế CHƯƠNG TRÌNH BằNG RATIONAL ROSE: 53
    CHƯƠNG BẢY: HIỆN THỰC CHI TIẾT 54
    I. NGUYÊN TắC HOạT ĐộNG: 54
    1. Các loại User và quyền, cách đăng ký: 54
    2. Cơ chế login. 55
    3. Cơ chế mượn sách. 55
    4. Cơ chế xử lý vi phạm. 55
    II. MÔ Tả CƠ Sở Dữ LIệU: 55
    III. MÔ Tả CHƯƠNG TRÌNH: 59
    1. Tổng quan: 59
    2. Mô tả chi tiết về cơ chế và quá trình cập nhật dữ liệu : 61
    3. Mô tả chi tiết các dữ liệu đặc biệt. 78
    4. Cơ chế timeout : 79
    5. Server 80
    6. Client: 80
    7. Giao tiếp giữa client và server: 81
    CHƯƠNG TÁM: KIẾN TRÚC MỚI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN CHƯƠNG TRÌNH 83
    I. PHƯƠNG THứC RMI 83
    1. Đặc điểm RMI 83
    2. Phát triển mã cho RMI: 83
    II. KếT QUả CHƯƠNG TRÌNH: 84
    1. Những điểm chương trình làm được : 84
    2. Những điểm chưa làm được và hướng giải quyết: 84
    III. HƯớNG PHÁT TRIểN CHƯƠNG TRÌNH : 85
    CHƯƠNG CHÍN: SOURCE CHƯƠNG TRÌNH 86
    I. SERVER: 86
    II. CLIENT: 143
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 267

    CHƯƠNG MỘT: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI
    I. Hệ thống quản lý thư viện.
    1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện :
    Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu mà thư viện hiện có, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư viện, phân loại sách theo từng chương mục cụ thể để có thể dễ dàng mã hoá, tiện cho việc truy tìm. Ngoài ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu không có giá trị. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra mục lục phân loại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả dễ dàng tìm được những tư liệu cần thiết, bên cạnh đó hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có yêu cầu mượn tư liệu. Thông thường việc phân loại sách và quản lý độc giả là những công việc phức tạp nhất trong hệ thống quản lý thư viện.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...