Thạc Sĩ Quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .ix
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .x
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .4
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội .4
    2.1.1 Khát quát chung về Bảo hiểm xã hội 4
    2.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội . 4
    2.1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm xã hộitrong nền kinh tế thị
    trường 6
    2.1.1.3 Nguồn thu Bảo hiểm xã hội . 8
    2.1.1.4 Vai trò của công tác thu Bảo hiểm xã hội 13
    2.1.2 Quản lý thu Bảo hiểm xã hội .15
    2.1.3 Những quy phạm pháp luật chủ yếu ñiều chỉnh công tác quản lý thu
    BHXH ở Việt Nam . 19
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.1.3.1 ðối tượng tham gia BHXH[40] 21
    2.1.3.2 Tiền lương làm căn cứ ñóng BHXH . 22
    2.1.3.3 Phương thức và mức ñóng BHXH 23
    2.1.3.4 Công tác quản lý thu - nộp BHXH [7] 24
    2.2 Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội 29
    2.2.1 Kinh nghiệm một số nước [42] .29
    2.2.1.1 BHXH ở Nga . 29
    2.2.1.2 BHXH ở Pháp 29
    2.2.1.3 BHXH ở Hà Lan 29
    2.2.1.4 BHXH ở Mỹ . 30
    2.2.1.5 BHXH ở Nhật 30
    2.2.1.6 BHXH ở Philipin . 31
    2.2.2 Kinh nghiệm một số tỉnh của Việt Nam 32
    2.2.2.1 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình [41] 32
    2.2.2.2 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long [41] . 33
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34
    3.1 Tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Phú Thọ 34
    3.2 Vài nét về Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 35
    3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển .35
    3.2.2 Cơ cấu tổ chức 41
    3.3 Phương pháp nghiên cứu .42
    3.3.1 Thu thập tài liệu 42
    3.3.2 Phương pháp phân tích .43
    3.3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 43
    3.3.2.2 Phương pháp so sánh 43
    3.3.2.3 Phương pháp chuyên gia 43
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.1 Kết quả thu bảo hiểm xã hội trên ñịa bàn tinh Phú Thọ 44
    4.2 Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp .47
    4.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH .47
    4.2.2 Tổ chức thu BHXH doanh nghiệp .48
    4.2.3 Ghi chép theo dõi và báo cáo thu BHXH 53
    4.2.4 Kiểm soát .57
    4.2.5 ðánh giá chung về công tác quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp .58
    4.2.5.1 Những mặt ñã ñạt ñược . 58
    4.2.5.2 Những mặt còn tồn tại . 60
    4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH từcác doanh nghiệp
    tại BHXH tỉnh Phú thọ .63
    4.3.1 Quy ñịnh của nhà nước về ñối tượng tham gia BHXH .63
    4.3.2. Lấy tiền lương làm căn cứ ñóng BHXH .65
    4.3.3 Phương thức và mức ñóng BHXH .68
    4.3.4 Quy ñịnh về quản lý thu BHXH hiện hành 69
    4.3.5 Nguyên nhân từ cơ quan BHXH 71
    4.3.6 Nguyên nhân từ doanh nghiệp 74
    4.3.7 Sự phối hợp giữa các ban ngành trong tỉnh .77
    4.4 ðề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH từ các
    doanh nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 77
    4.4.1 Một số nguyên tắc trong việc hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm
    xã hội 77
    4.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH từ các
    doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú Thọ ñến năm 2020. 78
    4.4.2.1 Hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại hình
    ñối tượng tham gia BHXH 78
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    4.4.2.2 Nâng cao chất lượng, trình ñộ, trách nhiệm của cán bộ công nhân
    viên 81
    4.4.2.3 Ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý 84
    4.4.2.4 ðẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 87
    4.4.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng cao hiệu quả hoạt
    ñộng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luậtBHXH 90
    4.4.2.6 Tăng cường, ñề cao vai trò, hiệu quả trong việc phối kết hợp của các
    cơ quan quản lý Nhà nước 91
    5 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 93
    5.1 Kết luận 93
    5.2 Kiến nghị 95
    5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 95
    5.2.2 Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền ñịa phương 96
    5.2.3 Kiến nghị với BHXH Việt Nam .96
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Số bảng Tên bảng Trang
    2.1 Bảng tổng hợp nguồn thu BHXH 9
    3.1 Số lao ñộng tham gia BHXH từ năm 2006 - 2010 38
    3.2 Tình hình thu chi BHXH 39
    4.1 Thu BHXH từ năm 2006 - 2010 44
    4.2 Thu BHXH theo các loại hình từ năm 2006 - 2010 45
    4.3 Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH ñối với khối
    trực thu từ năm 2006 – 2010
    49
    4.4 Thu BHXH từ các doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú
    Thọ qua các năm
    50
    4.5 Thu BHXH theo khối loại hình doanh nghiệp ñối với
    các doanh nghiệp trực thu qua các năm
    51
    4.6 Kết quả truy thu nợ ñọng của các doanh nghiệp tại
    BHXH tỉnh Phú Thọ
    57
    4.7 Số lao ñộng tham gia BHXH theo khối loại hình 64
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
    ðồ thị Tên biểu Trang
    4.1
    Cơ cấu về việc tham gia BHXH của các doanh nghiệp
    trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ
    62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
    Số sơ ñồ Tên sơ ñồ Trang
    2.1 Kết cấu nguồn thu BHXH 12
    2.2 Mô tả quá trình quản lý 16
    2.3 Bốn chức năng của quản lý 17
    3.1 Sơ ñồ tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Phú Thọ 42
    4.1 Quy trình thu 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    x
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Nguyên nghĩa
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    BHYT Bảo hiểm y tế
    DN Doanh nghiệp
    HCSN Hành chính sự nghiệp
    NSNN Ngân sách nhà nước
    TRð Triệu ñồng
    SDLð Sử dụng lao ñộng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1 MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một lĩnh vực quan trọng trong xã hội ngày
    nay. Nó có vai trò rất lớn trong việc ñảm bảo an toàn xã hội ñồng thời góp
    phần ổn ñịnh và thúc ñẩy sự phát triển của xã hội. Sự phát triển của BHXH
    phụ thuộc vào ñiều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước cũng như các
    chính sách phát triển của mỗi quốc gia trong các thời kỳ khác nhau. ðồng thời
    sự phát triển của BHXH cũng phản ánh sự phát triển của một xã hội, một nền
    kinh tế nước ñó.
    Thực hiện Bộ Luật lao ñộng trong ñó có Chương XII về bảo hiểm xã
    hội (BHXH) nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 12/Nð-CP
    ngày 23/01/1995 thì các ñối tượng tham gia ñóng, hưởng BHXH ñã ñược
    mở rộng ñến tất cả các thành phần kinh tế. Qua các năm thực hiện số lao
    ñộng tham gia BHXH tăng hàng năm khoảng 7,5%, số thu BHXH tăng bình
    quân khoảng 10% và hình thành quỹ BHXH ñộc lập với ngân sách nhà
    nước. ðây là bước chuyển ñổi căn bản về sự nghiệp BHXH từ cơ chế bao
    cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang cơ chế quỹ BHXH chủ yếu
    dựa trên nguồn thu do người lao ñộng, người chủ sử dụng lao ñộng ñóng
    góp ñể chi trả các chế ñộ BHXH.
    Tuy nhiên, ñến nay số lao ñộng tham gia BHXH mới chiếm một tỷ lệ
    nhỏ so với lực lượng lao ñộng trong xã hội. Tại hộithảo ñánh giá hai năm
    thực hiện Luật BHXH, báo cáo về tình hình thực hiệnLuật BHXH, lãnh ñạo
    Vụ BHXH cho biết: Tính ñến cuối năm 2008, cả nước có 8,527 triệu người
    tham gia BHXH bắt buộc, chiếm gần 70% số lao ñộng thuộc diện tham gia
    bắt buộc. Số lao ñộng chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực
    ngoài nhà nước, chủ yếu là do ñơn vị sử lao ñộng, người lao ñộng không thực
    hiện theo ñúng pháp luật về thu BHXH, còn cố tình tìm mọi cách trốn ñóng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    BHXH hoặc nợ ñọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những ñơn vị sử dụng
    lao ñộng lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền ñóng BHXHcủa người lao
    ñộng ñể làm vốn sản xuất kinh doanh Do ñó, ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến
    việc thực hiện chế ñộ, chính sách BHXH cho người lao ñộng nói chung và
    việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH nói riêng,làm giảm hiệu lực của
    cơ quan BHXH trong hoạt ñộng quản lý thu, nộp BHXH.
    Do vậy, ñể ñảm bảo nguyên tắc thu ñúng, thu ñủ, thukịp thời, ñáp ứng
    ñược những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu
    quả công tác quản lý thu BHXH thì việc nghiên cứu ñề tài "Quản lý thu Bảo
    hiểm xã hội từ các doanh nghiệp tại Bảo hiểm xã hộitỉnh Phú Thọ"là hết sức
    quan trọng và cần thiết.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp
    tại BHXH tỉnh Phú Thọ và ñề xuất tăng cường quản lýnguồn thu này.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Tổng quát hóa cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH.
    - ðánh giá thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanhnghiệp tại
    BHXH tỉnh Phú Thọ.
    - ðề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu về quản lý thu Bảo hiểmxã hội bắt buộc từ
    các doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú Thọ
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn ñề về thu, nộp BHXH của người lao ñộng, người
    sử dụng lao ñộng và cơ quan BHXH, các yếu tố ảnh hưởng ñến số thu BHXH,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    ñối tượng nộp BHXH, phương thức ñóng, quy trình tổ chức quản lý thu,
    nguyên nhân các doanh nghiệp né, tránh nộp BHXH và ñề xuất những biện
    pháp chống thất thu BHXH. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài là tập trung nghiên
    cứu trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ (Cụ thể là các doanh nghiệp thu nộp tại BHXH
    tỉnh Phú Thọ trong giai ñoạn từ năm 2006 ñến năm 2010).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội
    2.1.1 Khát quát chung về Bảo hiểm xã hội
    2.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội
    Bảo hiểm và BHXH ñã hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển của
    xã hội loài người và ñã ñược nhiều nhà khoa học ñề cập và nghiên cứu một
    cách sâu sắc dưới nhiều góc ñộ và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, cho ñến
    nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về BHXH. Bởi lẽ, BHXH là ñối tượng
    nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý .
    Do ñó, hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về BHXH, tuỳ thuộc
    vào góc ñộ nghiên cứu của các nhà khoa học.
    Theo từ ñiển Bách khoa: "BHXH là sự ñảm bảo, thay thế hoặc bù
    ñắp một phần thu nhập cho người lao ñộng khi họ mấthoặc giảm thu nhập
    do bị ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất
    nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự ñóng góp
    của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật,
    nhằm ñảm bảo, an toàn ñời sống cho người lao ñộng và gia ñình họ, ñồng
    thời góp phần ñảm bảo an toàn xã hội"
    Tổ chức lao ñộng quốc tế ñưa ra khái niệm về BHXH như sau:
    BHXH là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông
    qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về
    kinh tế và xã hội dẫn ñến việc ngừng hoặc giảm sút ñáng kể về thu nhập
    gây ra bởi ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng, thấtnghiệp, tàn tật, tuổi già,
    và chết; ñồng thời bảo ñảm chăm sóc y tế và trợ cấpcho các gia ñình ñông
    con. Khái niệm này ñã phản ánh ñược sự kết hợp hai mặt của BHXH là mặt
    kinh tế và mặt xã hội [11].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Theo quan ñiểm của Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội: BHXH là
    sự bảo ñảm thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập ñối với người lao ñộng
    khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khảnăng lao ñộng hoặc
    mất việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung
    do sự ñóng góp của người sử dụng lao ñộng và người lao ñộng, nhằm bảo
    ñảm an toàn ñời sống cho người lao ñộng và gia ñìnhhọ, góp phần bảo ñảm
    an toàn xã hội [17]. Quan niệm này ñã thể hiện cáchthức tổ chức và thực
    hiện BHXH, ñồng thời nhấn mạnh mặt kinh tế của Bảo hiểm và BHXH ñã
    hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội loài người và ñã ñược
    nhiều nhà khoa học ñề cập và nghiên cứu một cách sâu sắc dưới nhiều góc ñộ
    và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, cho ñến nay chưacó một ñịnh nghĩa
    thống nhất về BHXH. Bởi lẽ, BHXH là ñối tượng nghiên cứu của nhiều môn
    khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý . Do ñó, hiện nay còn tồn tại
    nhiều quan niệm khác nhau về BHXH, tuỳ thuộc vào góc ñộ nghiên cứu của
    các nhà khoa học .
    Còn theo quan niệm của BHXH Việt Nam: BHXH là sự bảo vệ của xã
    hội ñối với người lao ñộng thông qua việc huy ñộng các nguồn ñóng góp ñể
    trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị
    ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm ñau, thaisản, tai nạn, thất nghiệp,
    mất khả năng lao ñộng, tuổi già và chết. ðồng thời,bảo ñảm chăm sóc y tế và
    trợ cấp cho các thân nhân trong gia ñình người lao ñộng, ñể góp phần ổn ñịnh
    cuộc sống của bản thân người lao ñộng và gia ñình, góp phần an toàn xã hội.
    Quan niệm trên ñây ñã phản ánh ñầy ñủ hai mặt của BHXH là mặt kinh tế và
    mặt xã hội, thể hiện bản chất của BHXH [40].
    Như vậy, có thể khái quát về BHXH như sau: BHXH là hệ thống bảo
    ñảm khoản thu nhập thay thế cho người lao ñộng trong các trường hợp bị
    giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hay mất việc làm, thông qua việc hìn

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Quyết ñịnh số 113/BHXH-Qð ngày
    22 tháng 6 năm 1996 ban hành quy ñịnh về cấp và ghisổ BHXH
    2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết ñịnh số 2902/1999/Qð-BHXH ngày 23 tháng 11 năm 1999 về việc ban hành quyñịnh quản lý
    thu BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
    3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết ñịnh số 2903/1999/Qð-BHXH ngày 24 tháng 11 năm 1999 về việc ban hành quyñịnh quản lý
    chi trả các chế ñộ BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
    4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết ñịnh số 2352/Qð-BHXH-BT
    ngày 28 tháng 9 năm 1999 về việc ban hành quy ñịnh cấp, quản lý và
    sử dụng sổ BHXH
    5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết ñịnh số 722/Qð-BHXH-BT
    ngày 26 tháng 5 năm 2003 về việc ban hành quy ñịnh quản lý thu
    BHXH, BHYT bắt buộc
    6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 902/Qð-BHXH ngày
    26 tháng 6 năm 2007 ban hành quy ñịnh về quản lý thu BHXH
    7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết ñịnh số 1333/Qð-BHXH
    ngày 21 tháng 2 năm 2008 sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quyết
    ñịnh 902/Qð-BHXH ngày 26/6/2007
    8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết ñịnh số 3636/Qð-BHXH
    ngày 16 tháng 6 năm 2008 quy ñịnh về cấp và quản lýsổ BHXH
    9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Quyết ñịnh số 555/Qð-BHXH ngày
    13 tháng 5 năm 2009 quy ñịnh về cấp, quản lý và sử dụng sổ BHXH,
    quyết ñịnh này thay thế cho Quyết ñịnh 3636/Qð-BHXH
    10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Công văn số 1615/BHXH-CSXH
    ngày 02/06/2009 hướng dẫn thực hiện thu – chi BHXH thất nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    98
    11. Báo cáo tổ chức lao ñộng quốc tế (ILO) tại Hội thảo quốc giavề phát
    triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, ngày 30 tháng 9 và ngày 1 tháng 10
    năm 1999
    12. Báo cáo tổng kết 5 năm của BHXH tỉnh Phú Thọ (2006 – 2010)
    13. Báo cáo các năm, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 của Bảo hiểm xã hội
    tỉnh Phú Thọ
    14. Bộ Lao ñộng thương binh và xã hội (1993), Một số công ước của Tổ
    chức lao ñộng quốc tế (ILO)
    15. Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TT-BLðTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn một số ñiều của Nghị ñịnh
    152/2006/Nð-CP
    16. Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT-LðTBXH ngày 23/9/2008 sửa ñổi một số ñiều của Thôngtư
    03/2007/TT-BLðTBXH ngày 30/01/2007
    17. Bộ luật lao ñộng
    18. Bộ Tài chính - Tổng Công ñoàn Việt Nam (1962), Thông tư liên bộ số
    17- TT/LB ngày 9 tháng 6 năm 1962 hướng dẫn cách thức tính nộp
    kinh phí cho quỹ BHXH.
    19. Bộ tài chính (1995), Thông tư số 58-TC/HCSN ngày 24 tháng 7 năm
    1995 hướng dẫn tạm thời phương thức thu nộp BHXH
    20. Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng 6
    năm 1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài chính ñối với Bảo hiểm xã hội
    Việt Nam.
    21. Chính phủ (1995), Nghị ñịnh số 12-CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 về
    việc ban hành ðiều lệ BHXH.
    22. Chính phủ (1995), Nghị ñịnh số 19-CP ngày 26 tháng 2 năm 1995 của
    Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    99
    23. Chính phủ (1995), Nghị ñịnh số 45 – CP ngày 15 tháng 7 năm 1995 về
    việc ban hành ðiều lệ BHXH ñối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
    hạ sĩ quan, binh sĩ, quân ñội nhân dân và công an nhân dân.
    24. Chính phủ (1998), Nghị ñịnh số 09 – CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 về
    việc sửa ñổi bổ sung Nghị ñịnh 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của
    Chính phủ về chế ñộ sinh hoạt phí ñối với cán bộ xã, phường, thị trấn.
    25. Chính phủ (1998), Nghị ñịnh số 93/1998/Nð-CP ngày 12 tháng 11 năm
    1998 về việc sửa ñổi, bổ sung một số diều của ðiều lệ BHXH ban hành
    kèm theo Nghị ñịnh số 12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 của Chính
    phủ.
    26. Chính phủ (1999), Nghị ñịnh số 73 – CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 về
    chính sách khuyến khích xã hội hóa ñối với các hoạt ñộng trong lĩnh
    vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.
    27. Chính phủ (2002), Quyết ñịnh 20/2002/Qð-TTg ngày 24 tháng 1 năm
    2002 về việc chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảohiểm xã hội Việt
    Nam
    28. Chính phủ (2002), Nghị ñịnh 100/2002/Nð-CP ngày 16 tháng 12 năm
    2002 Quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
    Bảo hiểm xã hội Việt Nam
    29. Chính phủ (2003), Nghị ñịnh số 01 – CP ngày 09 tháng 1 năm 2003 về
    việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều
    30. Chính phủ (2006), Nghị ñịnh 152/2006/Nð-CP ngày 22 tháng 12 năm
    2006 hướng dẫn một số ñiều của Luật BHXH
    31. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh số 68/2007/Nð-CP ngày 19 tháng 4 năm
    2007 của Chính phủ qui ñịnh chi tiết và hướng dẫn một số ñiều của
    Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc ñối với quân nhân,
    công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởnglương như ñối
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    100
    với quân nhân, công an nhân dân;
    32. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh 135/2007/Nð-CP ngày 16/8/2007 Quy
    ñịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội
    33. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    34. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    35. ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    36. Hệ thống các văn bản pháp quy về BHXH – Nhà xuất bản Tài chính Hà
    Nội 1995
    37. Liên bộ Lao ñộng- Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính (1998),
    Thông tư liên bộ số 11/TT-LB ngày 9 tháng 6 năm 1998 hướng dẫn thu
    nộp BHXH do Bộ Lao ñộng- Thương binh và Xã hội quảnlý.
    38. Luật kinh doanh Bảo hiểm (2001), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
    Nội.
    39. PGS. TS Nguyễn Văn ðịnh (2010), Giáo trình Bảo hiểm, NXB ðại
    học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
    40. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo
    hiểm xã hội của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam ngày 29
    tháng 6 năm 2006, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
    41. Tạp chí BHXH các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
    42. www.baohiemxahoi.gov.vnWebsite của BHXH Việt Nam
    43. www.bhxhhn.com.vnWebsite của BHXH thành phố Hà Nội
    44. www.bhxhphutho.com.vnWebsite của BHXH tỉnh Phú Thọ
    45. www.tapchibaohiemxahoi.gov.vnWebsite của Tạp chí BHXH Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...