Tiến Sĩ Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ Đ Ồ
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU
    MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính . 19
    1.1.1 Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính . 19
    1.1.2 Thiết kếnghiên cứu định tính 20
    1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng . 24
    1.2.1 Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng 24
    1.2.2 Thiết kếnghiên cứu định lượng 25
    CHƯƠNG 2 CƠ SỞLÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI DOANH
    NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 30
    2.1 Khái quát vềtài s ản tại doanh nghiệ p ngành xây dựng 30
    2.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm doanh nghiệp ngành xây dựng . 30
    2.1.2 Tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng . 36
    2.2 Khái niệm và mục tiêu quản lý tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 40
    2.2.1 Khái niệm quản lý tài sản tại doanhnghiệp ngành xây dựng 40
    2.2.2 Mục tiêu quản lý tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 42
    2.3 Nội dung qu ản lý tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 43
    2.3.1 Quản lý tiền tại doanh nghiệp ngành xây dựng . 43
    2.3.2 Quản lý khoản phải thu tại doanh nghiệpngành xây dựng . 55
    2.3.3 Quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp ngành xây dựng 62
    2.3.4 Quản lý tài sản cốđịnh hữu hình tại doanh nghiệp ngành xây dựng 68
    2.4. Chỉtiêu đánh giá kết qu ảquản lý tài s ản tại doanh nghiệp ngành xây dựng . 79
    2.4.1 Chỉtiêu đánhgiá kết quảquản lý tiền 79
    2.4.2 Chỉtiêu đánh giá kết quảquản lý khoản phải thu . 80
    10
    2.4.3 Chỉtiêu đánh giá kết quảquản lý hàng tồn kho 81
    2.4.5 Chỉtiêu đánh giá kết quảquản lý tài sản cốđịnh hữu hình 84
    2.4.6 Chỉtiêu đánh giá kết quảquản lý tổng tài sản . 85
    2.5 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài sản tại các doanh nghi ệp ngành xây dựng . 86
    2.5.1 Nhân tốthuộc vềdoanh nghiệp ngành xây dựng . 86
    2.5.2 Nhân tốbên ngoài doanh nghiệp ngành xây dựng 90
    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ
    PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT ỞVIỆT NAM 93
    3.1 Giới thiệu các công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam . 93
    3.1.1 Tiêu chí l ựa chọn công ty c ổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam 93
    3.1.2 Đặc điểm các công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam 93
    3.2 Thực trạng quản lý tài sản tại các công ty c ổphần ngành xây dựng niêm yết 104
    3.2.1 Thực trạng quản lý tiền 104
    3.2.2 Thực trạng quản lý khoản phải thu 110
    3.2.3 Thực trạng quản lý hàng tồn kho . 124
    3.2.4 Thực trạng quản lý tài sản cốđịnh hữu hình . 130
    3.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài sản tại các công ty c ổphần ngành xây dựng niêm y ết ở
    Việt Nam . 136
    3.3.1 Kết quảđạt được . 136
    3.3.2 Hạn chế 139
    3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 141
    CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯ ỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC
    CÔNG TY CỔPHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM Y ẾT ỞVIỆT NAM
    . 159
    4.1 Định hướng phát triển của ngành xây dựng Việt Nam trong thời gian tới . 159
    4.2 Nhóm giải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản lý tài sản tại các công ty c ổphần
    ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam 163
    4.2.1 Đánh giá tác động của quản lý tài sản tới ROA, ROE và chỉsốZ của
    công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam . 163
    11
    4.2.2 Ứng dụng mô hình Miller –Orr đểquản lý ngân quỹ, nghiên cứu tại
    công ty cổphần sông Đà Thăng Long . 169
    4.3 Nhóm giải pháp b ổtrợnhằm tăng cường quản lý tài sản tại các công ty c ổphần ngành
    xây dựng niêm yết ởViệt Nam 197
    4.3.1 Nhóm giải pháp vềnguồn nhân lực . 197
    4.3.2 Nhóm giải pháp vềhuy động vốn . 204
    4.3.3 Nhóm giải pháp vềphương tiện quản lý . 215
    4.3.4 Nhóm giải pháp vềtổchức quản lý 218
    4.4 Điều kiện thực hiện giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản tại các công ty c ổphần
    ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam 226
    4.4.1 BộTài chính và bộXây dựng ban hành văn bản hướng dẫn vềquản lý
    tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng . 226
    4.4.2 BộTài chính điều chỉnh chếđộkhấu hao TSCĐ HH tại doanh nghiệp
    ngành xây dựng . 227
    4.4.3 Nhà nước tạo điều kiện phát triển dịch vụpháp lý và giải quyết tranh
    chấp bằng trọng tài thương mại trong lĩnh vực xây dựng 229
    4.4.4 Thành lập thêm các công ty mua bán nợvà pháttriể n dị ch v ụđòi nợthuê
    . 230
    4.4.5 Hoàn thiện hoạt động đấu thầu và quy hoạch xây dựng 230
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 . 234
    KIẾN NGHỊ VỀNHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO . 235
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ . 236
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 237
    PHỤLỤC . 241
    12
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtàinghiên cứu
    Đểđối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chínhthếgiới, năm 2009,
    chính phủViệt Nam chủtrương kích cầu đầu tư, trong đó xây dựng là ngành được
    chú trọng. Hiện nay, sốdoanh nghiệp trong ngành xây dựngchiếm khoảng 13%
    tổng doanh nghiệp và tạo việc làm cho 16% lao động cảnước [43]. Trong đó, các
    công ty cổphần niêm y ết tuy có sốlượng khoảng 5% tổng doanh nghiệp ngành xây
    dựng song sửdụng 13,4% tổng nguồn vốn, bao gồm các công ty lớn nhất c ủa ngành
    như Tổng công ty cổphần xuất nh ập khẩu và xây dựng Việt Nam, công ty cổphần
    xây lắp Dầu khí Việt Nam, công ty cổphần Sông Đà –Thăng Long, công ty cổ
    phần xây dựng Tasco . [39] Tuy nhiên, tỷlệsinh lời bình quân tổng tài sản (ROA)
    của các doanh nghiệp này chỉđạt mức trung bình khá, thấp hơn nhiều so với tỷlệ
    này của các doanh nghiệp thuộc một s ốngành khác như vận tải, công ngh ệ, y tế,
    thương mại dịch vụ[47] . Không những vậy, khoản mục phải thu và hàng tồn kho
    chiếm tỷtrọng khá lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp xây dựng (32% và
    25%), đồng thời, dòng tiền ròng từsản xuất -kinh doanh nhỏhơn nhiều lần so với
    lợi nhu ận thuần ghi nhận trên Báo cáo kết quảkinh doanh, trong khi đó hệsốnợ
    luôn xoay quanh ngưỡng 68% [39].Những con sốtrên phản ánh thực tếkhai thác
    tài sản kém hiệu quảvà nợtồn đọng dai dẳng, khó giải quy ết, đặt ra yêu cầu bức
    thiết phải tăng cường quản lý tài sản tại các công ty cổphần ngành xây dựng
    niêm yết.
    Ngày nay, cùng với s ựphát triển của khoa học ứng dụng, công nghệ sản xuất,
    phương thức kinh doanhngày càng phát triển đa dạng, phức tạp. Theo đó, cách thức
    quản lý tài sản cũng cần thay đổi linh ho ạt, thường xuyên được nghiên cứu bổsung
    đểđảm bảo vừa tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao chất lượng. Đây không chỉlà vấn đề
    riêng của doanh nghiệp ngành xây dựng, là yêu cầu chung củatất cảngành nghề
    khác trong n ền kinh tế. Điều đó có nghĩa là, quản lý tài sản là công việc cần thực
    hiện liên tục và có ý nghĩa dài hạnvới mọi doanh nghiệp.
    13
    Trong một th ếkỷ qua, các nhà khoa học trên thếgiới đã xây dựng được một
    sốlý thuy ết như mô hình qu ản lý tiền (Baumol, Miller-Orr), hàng tồn kho (EOQ,
    JIT), phương pháp khấu hao tài sản cốđịnh, định giá tài sản, các chỉtiêu đánh giá
    hiệu quảsửdụng tài sản . áp dụng cho một sốcông đoạn của quy trình quản lý tài
    sản. Cơ quan quản lý Nhà nước ởViệt Nam cũng ban hành cácvăn bản hướng dẫn
    việc quản lý tài sản như chuẩn mực kếtoán, quy ết định 206/2003/QĐ -BTC, quyết
    định 15/2006/QĐ -BTChay thông tư 53/2006/TT -BTC . Các chuyên gia công
    nghệthông tin đãsáng chếnhiều phần mềm hỗtrợdoanh nghiệp quản trịtiền mặt,
    kho hàng, khoản phải thu, TSCĐ HH . song chủy ếu phục vụcông tác hạch toán kế
    toán và kiểm kê tài sản trong doanh nghiệp nói chung. Chưa có công trình, văn bản
    nào hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng mộtquy trình quản lý tài sản bài bản, toàn
    diện (trên cảphương diện kỹthuật và kinh tế -tài chính).Nói cách khác, yêu cầu
    quản lý tài sản tạidoanh nghiệp ngành xây dựng nói chung và các công ty cổ
    phần ngành xây dựng niêm yết nói riêng chưa được giải quyết triệt đểbằng các
    công trình khoa học hiện có.
    Như vậy, qu ản lý tài sản là một vấn đềcấp thiết, mang tính th ời sựđối với
    các doanh nghiệp ngành xây dựng ởViệt Nam, đồng thời có tính lan tỏa rộng rãi
    trong các doanh nghiệp sản xuất –kinh doanh nói chung. Đây cũng là hoạt động dài
    hạn, cần được nghiên cứu bổsung liên tục song chưa được giải quy ết thấu đáo bằng
    những công trình khoa học hiện có. Chính vì vậy, đềtài “Quản lý tài sản tạicác
    công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam”được lựa chọn đểnghiên
    cứu.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Luận ánđược thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
    -Hệthống hóa các lý luận cơ bản vềquản lý tài sản tạidoanh nghiệp ngành
    xây dựngnói chung, trong đó tập trung làm rõ khái niệm “Quản lý tài sản tạidoanh
    nghiệp” và chi tiết các công việc cần giảiquyết, với thời điểm bắt đầu và kết thúc
    cụth ể.
    14
    -Mô tảvà đánh giá thực trạng quản lý tài sản tạicác công ty cổphần ngành
    xây dựng niêm yết ởViệt Nam , từđó phát hiệnnhững nguyên nhân cụthể dẫn tới
    việcquản lý tài sản chưa chặt chẽ, khoa học.
    - Đềxuất các giải pháp và kiến nghịnhằm tăng cường quản lý tài sản tạicác
    công ty cổphần ngành xây dựng niêm y ết ởViệt Nam.
    Đểđạt được mục tiêu trên, cần giải đáp các câu hỏi nghiên cứu, bao gồm:
    -“Quản lý tài sản tạidoanh nghiệpngành xây dựng” là gì (hay đó là một quá
    trình bao gồm những công việc gì, với thời điểm bắt đ ầu và kết thúc cụth ể như th ế
    nào)?
    - Những nhân tố ảnh hưởng tới qu ản lý tài sản tại các doanh nghiệp ngành
    xây dựng nói chung và công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Namnói
    riêng?
    -Tác động của quản lý từng loài tài sản tới hệsốsinh lời tổng tài sản (ROA)
    hệsốsinh lời vốn chủsởhữu (ROE) và nguy cơ phá sản (chỉsốZ) của các công ty
    cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam?
    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
    -Đối tượng nghiên cứu được xác định là “Quản lý tài sản tạidoanh nghiệp
    trên giác độnhà quản trịdoanh nghiệp, tập trung vào khía cạnh tài chính”.
    -Phạm vi nghiên cứu bao gồm các tài sản Tiền, Phải thu, Hàng tồn kho và
    Tài sản cốđịnh hữu hình tại 104công ty cổphần thuộc ngành xây dựng niêm yết
    trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố HồChí Minh và Hà Nội, thời gian từ
    năm 2006 đến 2010”.
    15
    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    Đểtriển khai đềtài trên với đầy đủlu ận cứkhoa học, việc tìm hiểu tình hình
    nghiên cứu trong và ngoài nước là cần thiết. Qua đó, nghiên cứu sinh tổng kết được
    một sốvấn đềnhư sau:
    Thứnhất, chưa có tác giảnào nghiên cứu trực tiếp vấn đề“Quản lý tài sản
    tại các công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam”.
    Thứhai, có nhiều công trình cùng đềtài “Quản lý tài sản”, nghiên cứu tại
    các đơn vịkhác song tồn tại một sốbất cập. Cụthể:
    - Đồng nhất khái niệm “quản lý tài sản” với “quản lý vốn” của doanh
    nghiệp như thạc sỹLê Hồng Phong đềxuất “Quản lý tài sản là thuật ng ữdùng để
    mô tảviệc phân chia vốn vào các loại tài s ản khác nhau đối với ngân hàng thương
    mại”[23, tr 10]. Cùng quan điểm đó, tác giảHồCông Trung khẳng định “Quản lý
    tài s ản của doanh nghiệp bảo hiểm được hiểu là các hoạt động nhằm xác định và
    phân bổcác khoản tiền thu được từkhách hàng tham gia bảo hiểm vào các tài sản
    khác nhau nhằm đáp ứng được tốt nhất các m ục tiêu vềmarketing, khảnăng thanh
    toán và khảnăng sinh lợi”[30, tr7]. Tác giảPhan Đình Thếtrong cả2 công trình
    lu ận văn thạc sỹvà luận án tiến sỹ đều không đưa ra khái niệm quản lý tài sản song
    nội dung nghiên cứu được tác giảxác định là: quản lý nguồn vốn, quản lý nghiệp vụ
    hình thành tài sản Có (khoản mục bên trái bảng cân đối kếtoán của ngân hàng
    thương mại), quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro tỷgiá và xây dựng mô hình trung tâm để
    tập trung, phân bổvốn vào các tài sản thích hợp[26], [27]. Điều đó thểhiện quan
    điểm của tác giảđồng nhất quản lý vốn với quản lý tàisản.
    - Tách biệt “Quản lý tài sản” và “Sửdụng tài sản”, coi đó là 2 nhiệm vụ
    riêng, có vai trò ngang nhau, th ểhiện trong công trình “Đổi m ới cơ ch ếquản lý tài
    sản nhà nước tại các đơn vịsựnghiệp” của tác giảNguyễn ThịHương tập trung
    phân tích kỹlưỡng việc trang bịvà cấpphát, quản lý và sửdụng tài sản công theo
    Nghịđịnh 14/1998/CP[13]. Ho ặc ngay trong tên gọi và nội dung của Quyết đ ịnh
    206/2003/QĐ-BTC ban hành chếđộquản lý, sửdụng và trích khấu hao tài sản cố
    16
    định, văn bản duy nhất hiện nay trực tiếp hướng dẫn hoạt động quản lýtài sản cố
    định của doanh nghiệp,thể hiện sựphân biệt giữa 2 chức năng quản lý, sửdụng.
    - Hiểu quản lý tài sản ởcấp độthấp là “vận hành, khai thác tính năng của
    tài s ản”.Thểhiện ởcác phần mềm quản lý tài sản hiện đang áp dụng phổbiến tại
    các doanh nghiệp, không có phần mềm nào tích hợp chức năng hỗtrợra quy ết đ ịnh
    lựa chọn, hình thành tài sản, xác định mức tồn quỹ, tồn kho tối ưu, cũng như đánh
    giá hiệu quảsửdụng, hiệu quảtài chính của phương án thay thế, thanh lý tài sản .
    Với các chức năng hiện tại của phần mềm ứng dụng trong quản lý, có thểhiểu công
    việc chính củaquản lý tài sản là vận hành, khai thác tối đa tính năng của tài sản.
    Đây cùng là quan điểm phổbiến của nhiều nhà hoạt động thực tiễn tại Việt Nam.
    Theo quan điểm của nghiên cứu sinh, các cách tiếp cận như trên đều chưa
    phù hợp, vì vậycần đềxuất một khái niệm thống nhất, phù hợp, làm căn cứcho
    những công trình nghiên cứu tiếp theo liên quan tới đềtài “Quản lý tài sản”.
    Thứba, trên th ếgiới các mô hình quản lý từng loại tài sản riêng biệt (tiền,
    phải thu, dựtrữ, tài sản cốđịnh) đã được nghiên cứu và phát triển khá đa dạng,
    phong phú song chưa được áp dụng triệt đểtại Việt Namdo một sốnguyên nhân
    khách quan và chủquan. Cụthể:
    - ỞViệt Nam hiện nay, theo nghiên cứu của một s ốtác giảtại Công ty
    chuy ển phátnhanh TNT –VIETTRANS [9], Công ty xăng dầu khu vực II [17]và
    Công ty viễn thông liên tỉnh [22], ho ạt động quản lý ngân qu ỹ chưa được quan tâm
    đúng mức. Cả3 công ty không xác định ngân qu ỹ tối ưu b ằng các mô hình của
    Baumol, Miller Orr hay Bernell Stone, hoàn toàn thực hiện theo ý chí chủquan của
    nhà quản lý. Có nhiều lý do dẫn tới tình trạng đó như nhận thức chưa đầy đủ, trình
    độcán bộhạn chế, th ịtrường tài chính kém phát triển
    -Nhà quản lý có thểsửdụng chỉtiêu Giá trịhiện tại ròng –NPV đểxác định
    tính kh ảthi c ủa từng chính sách tín dụng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trên thế
    giới còn dùng mô hình 5C đểlựa chọn khách hàng được phép mua chịu tuy nhiên
    chưa có một công trình nghiên c ứu nào chỉra các thang đo thích hợp đểlựa chọn/ từ
    chối hoặc xác định hạn mức và điều kiện tín dụng cho từng khách hàng.
    17
    -Nhà kinh tếhọc Baumol đã xây dựng mô hình đặt hàng hiệu quả(EOQ) để
    xác định lượng hàng hóa tối ưu mỗi lần cung ứng, dựa trên giảthiết nhu cầu sử
    dụng hàng hóa, nguyên vật liệu thay đổiđều đặn theo thời gian và luôn có đủđiều
    kiện đểthực hiện các đơn đặt hàng. Năm 1950, hãng xe Toyota của Nhật Bản đã
    xây dựng hệthống giao hàng đúng hạn –Just In Time (JIT), trong đó, chi phí lưu
    kho được giảm tới mức tối đa tương đương với mức dựtrữbằng 0. Song cũng giống
    như EOQ, JIT ít được dùng tại doanh nghiệp Việt Nam do thịtrường thường xuyên
    biến động và mức độchuyên môn hóa còn thấp, thay vào đó, đểđảm bảo an toàn,
    nhà quản lý hay chọn giải pháp dựtrữcàng nhiều càng tốt.
    -Trong lĩnh vực quản lý tài sản cốđịnh, các nhà nghiên cứu đã tạo dựng nên
    khối kiến thức phong phú liên quan tới định giá, khấu hao tài sản, hệthống chỉtiêu
    đánh giá hiệu quảsửdụng tài sản, hiệu quảtài chính của phương án đầu tư, cách
    thức xây dựng và duy trì các tài sản cốđịnh vô hình như thương hiệu, bản quyền, bí
    quy ết sản xuất –kinh doanh đã được thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Song ởViệt
    Nam, không phải lúc nào c ũng có đủđiều kiện đểáp dụng hoàn chỉnh những lý
    thuy ết, d ẫn tới khó dựbáo dòng tiền, xác định lãi suất chiết khấu, thực thi các biện
    pháp cạnh tranh lành mạnh Điều này đã được một sốtác giảđềcập trong nghiên
    cứu của mình như Trần Văn Thuận [28], Nguy ễn ThịNguyệt Anh [1].
    Thứtư, một sốtác giảđã đềxuất các ch ỉtiêu đo lường hiệu quảquản lý từng
    lo ại tài sản riêng biệt, chỉra mối liên h ệgiữa hiệu quảquản lý tài sản tới khảnăng
    sinh lời và khảnăng phá sản của doanh nghiệp, tuy nhiênchưa có tác giảnào kiểm
    chứng mối quan hệnày trong thực tếbằngphương pháp định lượng khoa học.
    Cụ th ể, Chu ThịTuy ết Mai [22]đã đềxuất các chỉtiêu đánh giá hiệu quảquản lý
    ngân quỹ, bao gồm các chỉtiêu phản ánh khảnăng thanh toán (nhanh, hiện hành,
    tức thời), vốn lưu động ròng, vòng quay tiền và khảnăng dựphòng các biến động
    bất thường. Trần Huy Phương [24]xây dựng một hệthống các chỉtiêu đánh giả
    hiệu quảdựtrữthành phẩm bao gồm tỷ lệdựtrữthực tếso với kếhoạch, tỷ lệdự
    trữđáp ứng đơn hàng, tốc độluân chuy ển dựtrữ, thiệt hại từbán dựtrữdưới dạng
    phếphẩm, tỷ lệthất thoát, giảm phẩm cấp Tuy nhiên, các tác giảđã không chỉrõ
    18
    cách thức sửdụng hay thang đo cụth ểcho từng chỉtiêu trên đểqua đó có thểkết
    lu ận vềmức độhiệu quảcủa quản lý ngân quỹ. Trong các giáo trình hiện tại về
    quản trịtài chính như “Corporate Finance -Theory and Practice” [33],
    “Fundamentals of Investments -Valuation and Management” [34], “Predicting
    financial distress of companies: Revising the Z-score and Zeta model” [35], “Giáo
    trình Tài chính doanh nghiệp” [12], “Giáo trình phân tích tài chính doanhnghiệp”
    [8] . đã giới thiệu mô hình DUPONT, mô hình ch ỉsốZ, phản ánh mối quan hệgiữa
    hiệu quảquản lý tài sản với ROE và khảnăng phá sản của doanh nghiệp. Song cho
    tới nay, các mô hình này ch ưa từng được kiểm chứng trong thực tếhoạt động của
    các doanh nghiệp ngành xây dựng ởViệt Nam.
    Tóm lại, đềtài “quản lý tài sản” đã được các tác giảtrong và ngoài nư ớc đề
    cập theo nhiều quan điểm, trên các khía cạnh và phạm vi khác nhau, tuy nhiên, vẫn
    tồn tại một sốkhoảng trống cần tiếp tục bổsung nghiên cứu. Riêng “Quản lý tài
    sản tại các công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết ởViệt Nam ” là công trình
    khoa học hoàn toàn mới, đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn.
    19
    CHƯƠNG 1
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Trước khi trình bày các kết quả nghiên cứu củaluận án, trong chương 1, tác
    giả giới thiệu chi tiết các phương pháp nghiên cứuđã được sử dụng, là một trong
    những căn cứ để đánh giá mức độ tin cậy và hàm lượng khoa học của các kết quả
    nghiên cứu. Đây là những phương pháp được vận dụng để hệ thống hóa cơ sở lý
    lu ận về quản lý tài sản tại doanh nghiệp, cũng như thu thập thông tin và đánh giá
    thực trạng quản lý tài sản tạicác công ty cổ phần ngành xây dựng niêm y ết ở Việt
    Nam.Dựa trên nền tảng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác –
    Lênin, tác giả sử dụng kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu: định tính và định lượng,
    cụ thể như sau.
    1.1Phương pháp nghiên cứu định tính[32]
    1.1.1 Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính
    Nghiên cứu định tính là phương pháp được sử dụng để phân tích, rút ra kết
    lu ận từ các số liệu không ở dạng số, thường liên quan tới ý tưởng, nhận thức, hành
    vi của con người. Phương pháp này bắt đầu được áp dụng trên thế giới từ đầu thế kỷ
    19, nhằm khám phá những vấn đề chưa nhiều người biết đến, tìm kiếm kiến thức
    chuy ên sâu, cụ thể về một vấn đề kinh tế -xã hội hay hoàn chỉnh, bổ sung thông tin
    giải thích nguy ên nhân cho những xu thế được phát hiện thông qua nghiên cứu định
    lư ợng Nói cách khác, nghiên cứu định tính được sử dụng để trả lời câu hỏi “cái
    gì?”, “tại sao?”, “bằng cách nào?”
    Trong quá trình phân tích thực trạng quản lý tài sản tại các công ty cổ phần
    ngành xây dựng niêm y ết ở Việt Nam, trước hết cần tìm hiểu nội dung hay cách
    thức quản lý tài sản đang được tiến hành cụ thể tại các đơn vị này. Các dữ liệuchủ
    yếu mang tính mô tả chi tiết, cụ thể, không thể đo lường hay lượng hóa hoàn toàn,
    chẳng hạn mô hình dự báo dòng tiền/nhu cầu nguy ên vật liệu, cách thức theo dõi
    công nợ, hàng tồn kho, TSCĐ HH . đang áp dụng tại doanh nghiệp.
    Ngoài ra, sau khi sử dụng phương pháp định lượng (được trình bày trong
    phần sau) để ghi nhận kết quả và hạn chế về quản lý tài sản tại các công ty cổ phần
    20
    ngành xây dựng niêm y ết ở Việt Nam, cần thu thập thêm những thông tin cụ thể để
    giải thích (hay tìm nguyên nhân) cho thực trạng này, liên quan tới nhận thức của
    ban lãnh đạo, cách thức quản lý vốn, mô hình tổ chức doanh nghiệp, cơ chế chính
    sách của Nhà nước
    Tất cả những thông tin trên chỉ có thể được thu thập và xử lý theo phương
    pháp nghiên cứu định tính.
    1.1.2 Thiết kế nghiên cứu định tính
    Sau khi xác định phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là định tính, cần
    thiết kế nghiên cứu chi tiết để định hướng cho việc thực hiện trong thực tế.
    * Nguồn thu thập dữ liệu
    Để làm rõ thực trạng quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng
    niêm yết ở Việt Nam, nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là từ doanh nghiệp, bao
    gồm hệ thống sổ sách, báo cáo, website hay ý kiến của cán bộ trong doanh nghiệp .
    Qua đó, có thể thu thập trực tiếp các dữ liệu cần thiết, cụ thể, chi tiết theo đúng nhu
    cầu nghiên cứu. Đây chính là những thông tin sơ cấp, cung cấp những hiểu biết
    chuyên sâu về hiện trạng quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng
    niêm y ết ở Việt Nam. Tuy nhiên, lượng thông tin có được, cũng như kinh phí thu
    th ập thông tin phụ thuộc nhiều vào mức độ hợp tác của nhà quản lý doanh nghiệp.
    Bên cạnh thông tin từ doanh nghiệp, có thể tìm kiếm dữ liệu qua các tổ chức
    cung cấp thông tin chuy ên nghiệp như Tổng cục thống kê, Thư viện quốc gia, cơ
    quan quản lý nhà nước (Bộ Xây dựng, Ủy ban chứng khoán nhà nước), các hiệp hội
    ngành nghề (Tổng hội xây dựng, Hội kinh tế xây dựng, Hội kết cấu và công nghệ
    xây dựng, Diễn đàn xây dựng ) Thông tin từ các nguồn này có tác dụng bổ
    sung, đối chiếu với thông tin thu thập được từ doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là
    thông tin thứ cấp nên đôi khi không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu, đồng thời,
    khó kiểm soát mức độ tin cậy.
    * Cách thức thu thập dữ liệu
    Với nguồn thông tin được xác định như trên, có 3 cách thu thập dữ liệu được
    sử dụng, bao gồm:

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn ThịNguyệt Anh (2005), Quản trịthương hiệu Phạm và liên danh
    trên thịtrường dịch vụtư v ấn pháp luật sởhữu trí tuệvà pháp luật kinh
    doanh Việt Nam , luận văn thạc sỹquản trịkinh doanh, ĐH Kinh tếQuốc dân,
    Hà Nội.
    2. Bộ Tài chính (2002), Chuẩn mực kếtoán số15 vềhợp đồng xây dựng, ban
    hành và công bốtheo Quyết định số165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12
    năm 2002.
    3. Bộ Tài chính (2002), Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 Ban hành và công
    bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2002.
    4. BộTài chính (2003), Quyết đ ịnh 206/2003/QĐ-BTC ban hành chếđộquản
    lý, sửdụng và trích khấu hao tài sản cốđịnh, ngày 12/12/2003.
    5. Bộ Tài chính (2006), QĐ số15/2006/QĐ-BTC ban hành chếđộkếtoán
    doanh nghiệp, ngày 20/03/2006.
    6. BộXây dựng, 2006, Báo cáo hội thảo Tổng kết 50 năm phát triển và trưởng
    thành của ngành xây dựng Việt Nam, Hà Nội.
    7. Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX,(2006), Báo cáo vềnhiệm vụphát
    triển kinh tếxã hội 5 năm 2006 đến 2010, Hà Nội.
    8. GS. TS Ngô ThếChi, PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân
    tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
    9. Phạm Hoàng Dũng (2005), Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân quỹtại công
    ty chuyển phát nhanh TNT –VIETTRANS, lu ận văn thạc sỹkinh tế, ĐH Kinh
    tếQuốc dân, Hà Nội.
    10. Frederic Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thịtrường tài chính, NXB
    Khoa học và kỹthu ật, Hà Nội.
    11. Harold T. Amrine, Jonh A. Ritchey, Colin L. Moodie, Joseph F. Kmec
    (1994), Tổchức sản xuất và quản trịdoanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    238
    12. PGS. TS Lưu ThịHương, PGS. TS Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình Tài
    chính doanh nghiệp, NXB ĐHKinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    13. Nguyễn ThịHương (2005), Đổi mới cơ chếquản lý tài sản nhà nước tại các
    đơn vịsựnghiệp, Tạp chí Kinh tếPhát triển, sốtháng 8/2005.
    14. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, TP
    HồChí Minh.
    15. TS Phạm SỹLiêm(2007), Tham luận tại Hội thảo “Phát triển ngành nhân
    lực xây dựng Việt Nam”, ngày 17/01/2007, Hà Nội.
    16. TS Phạm Sỹ Liêm (2006), Tham luận tại Hội thảo “Ngành xây dựng Việt
    Nam trước ngưỡng cửa hội nhập”, ngày27/4/2006, Hà Nội.
    17. Dương Thùy Linh (2006), Tăng cường quản lý ngân quỹtại công ty xăng
    dầu khu vực II, luận văn thạc sỹkinh tế, ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    18. Phan Hồng Mai (2007), Tăng cường quản lý tài sản cốđịnh của công ty cổ
    phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội, luận văn thạc sỹ kinh tế -ĐH
    Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    19. Phan Hồng Mai (2010), Bàn vềthuê tài sản trong lĩnh vực xây dựng, Tạp
    chí Kinh tếphát triển, số 162, tháng 12/2010, trang 45 -47.
    20. Phan Hồng Mai (2011), Mô hình kinh tếlượng phản ánh tác động của quản
    lý tài sản tới ROE của công ty cổphần ngành xây dựng niêm yết, Tạp chí
    Kinh tếphát triển, số 170, tháng 8/2011, trang 59 –64.
    21. Phan Hồng Mai (2011), Nguy cơ phá sản của công ty cổphần ngành xây
    dựng niêm yết, Tạp chí Ngân hàng, s ố 15, tháng 8/2011, trang 44 –49.
    22. Chu ThịTuy ết Mai (2006), Hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹtại công ty
    viễn thông liên tỉnh, lu ận văn thạc sỹ kinh tế -ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    23. Lê Hồng Phong (1998), Giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý tài sản tại chi
    nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ, luận văn
    th ạc sỹ kinh tế, ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    239
    24. Trần Huy Phương (2006), Nâng cao hiệu quảdựtrữthành phẩm tại công ty
    liên doanh COATS Phong Phú, luận văn thạc sỹ kinh tế -ĐH Kinh tếQuốc dân,
    Hà Nội.
    25. TS Nguy ễn Văn Thất (2010), Kinh tếxây dựng, NXB Xây d ựng, Hà Nội.
    26. Phan Đình Th ế(1995), Những nguyên tắc và phương pháp quản lý tài sản
    của ngân hàng thương mại trong nền kinh tếthịtrường, luận văn thạc sỹ kinh
    tế -ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    27. Phan Đình Th ế(1999), Đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các ngân
    hàng thương mạiViệt Nam trong quá trình chuyển sang cơ chếthịtrường,
    lu ận án tiến sỹ kinh tế -ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    28. Trần Văn Thuận (2008), Hoàn thiện hạch toán tài sản cốđịnh nhằm tăng
    cường quản lý tài sản cốđịnh trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
    lu ận án tiến sỹ kinh tế -ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    29. GS. TS ĐỗHoàng Toàn (2002), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    30. HồCông Trung (2004), Hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại tổng công ty
    bảo hiểm Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế -ĐH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    31. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trịtài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê,
    Hà Nội.
    * Tài liệu tiếng Anh
    32. A.Koutsoyiannis (1996), Theory or Econometrics,Second Edition, ELBS
    with Macmillan, New York.
    33. Aswath Damodaran(1997), Corporate Finance -Theory and Practice, John
    Wiley & Sons Inc, New York.
    34. CharlesJ.Corrado & Bradford D.Jordan (2000), Fundamentals of
    Investments - Valuation and Management, Mc Graw Hill, New York.
    35. Edward I. Altman (2000), Predicting financial distress of companies:
    Revising the Z-score and Zeta model, Mc Graw Hill, New York.
    240
    36. Louis Easch, Robert Kieffer and Thierry Lopez (Copyright 2005), Asset and
    Risk Management, JohnWiley & SonsInc, San Francisco.
    37. Mohseni, M. (2003), Transmission and Distribution Conferenceand
    Exposition, IEEE PES.
    * Trang thông tin điện tử
    38. http://www.austroads.com.au/assets
    39. http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id
    40. http://www.baomoi.com/Cong-trinh-bi-dinh-hoan-va-lai-suat-tang-cao-Doanh-nghiep-lao-dao/126/6337871.epi
    41. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1EA4aWQ9NDc4M
    SZncm91cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXdvcmQ9VCVjMyU4MEkrUyVlMS
    ViYSVhMk4=&page=1
    42. http://diendanxaydung.vn/forumdisplay.php?s=18c9678404d46d2c466a9179c8876
    5d8&f=877
    43. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=409&idmid=4&ItemID=9776
    44. http://ieeexplore.ieee.org
    45. http://lilama5.com.vn
    46. http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1639779
    47. https://www.vndirect.com.vn/portal/online/web/analysis/ListSectorView.shtml
    48. http://www.baohaiquan.vn/Pages/Doi-ngu-luat-su-da-co-nhung-dong-gop-tich -cuc-cho-cong-tac-tu-phap.aspx
    49. http://dddn.com.vn/3125cat130/no-ton-dong-xay-dung-co-ban-vong-luan-quan.htm
    50. http://vneco8.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=311&Itemid
    =1
    51. http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/251.aspx
    52. http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Dich-vu-doi-no-thue/55060864/302/
    53. http://www.vnbusiness.vn/?q=articles/c%C3%B2n-th%C3%B4ng-th%E1%BA%A7u -n%E1%BA%BFu-ch%C6%B0-th%C3%B4ng-lu%E1%BA%ADt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...