Tiểu Luận quản lý tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại và một số giải pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    31 trang
    Lời mở đầu
    Như chúng ta đã biết, trong các nước đã và đang phát triển hầu như không có một công dân trưởng thành nào lại không có quan hệ giao dịch với một ngân hàng. Khi nền kinh tế càng đi dần vào hiện đại thì hoạt động và dịch vụ của các ngân hàng càng đi sâu vào tận những ngõ ngách của đời sống con người. Bộ phận lớn nhất trong nhóm các ngân hàng là hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM - Commercial banking system). Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, hệ thống NHTM đã thực hiện chiến lược đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình, tăng cường huy động mọi nguồn vốn, tích cực đầu tư cho các thành phần kinh tế, đổi mới công tác thanh toán, hiện đại hoá công nghệ ngân hang, ` đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, lạm phát được kiểm soát, đồng tiền ổn định. Song bên cạnh những thành công và những kết quả đã đạt được, thì còn có một số mặt tồn tại, yếu kém, một số khó khăn mà để giải quyết nó không chỉ cần sự nỗ lực của ngành ngân hàng nói chung hay của NHTM nói riêng. Bài viết này xin được đề cập tới những nghiệp vụ, những nguyên lý cơ bản nhất để quản lý tài sản nợ, tài sản có của một NHTM và một số giải pháp cho những vấn đề đang là bức xúc trong việc quản lý đó ở nước ta hiện nay.

    I. Bảng cân đối tài sản của NHTM
    Đây là bảng kê các tài sản có (TSC) và tài sản nợ (TSN) của NHTM, nó liệt kê các số dư tại một thời điểm nhất định và có đặc trưng
    Tổng TSC = Tổng TSN + vốn
    Bảng cân đối tài sản của NHTM liệt kê các nguồn vốn của ngân hàng (TSN) và sử dụng vốn (TSC). Các ngân hàng thu nhận vốn qua việc đi vay hoặc phát hành các TSN khác, ví dụ như các khoản tiền gửi. Sau đó ngân hang dùng vốn này để cho vay và đầu tư (TSC) như các khoản chứng khoán và các khoản tiền cho vay.
    Thu nhập từ các hoạt động cho vay và đầu tư sau khi bù đắp các chi phí huy động vốn, chi phí quản lý là lợi nhuận của NHTM.
    11.Tại sản nợ
    aTiện gửi giao dịch (tiền gửi có thể phát séc)
    Đây là khoản tiền gửi mà người gửi tiền gửi ở NHTM để sử dụng thanh toán chi trả, gồm:
    - Tài khoản séc không có lãi (tiền gửi không kì hạn)
    - Các tài khoản NOW có lãi (NOW-Negotiable order of withdrawal-lệnh thu hồi vốn)
    - Tiền gửi có thể phát séc là tiền gửi có thể được thanh toán theo yêu cầu: tức là nếu người gửi tiền tới NHTM gửi và đề nghị thanh toán bằng cách viết ra một giấy rút tiền, NHTM sẽ phải thanh toán cho người đó ngay lập tức. Tương tự, nếu một người được nhận một tấm séc thanh toán và mang tờ séc đó chuyển vào NHTM, thì NHTM phải lập tức chuyển số tiền ấy vào tài khoản của họ.
    Ví dụ bảng cân đối tài sản đơn giản của một NHTM cuối năm 1997 (đơn vị tính %)
    TSC (sử dụng vốn) TSN (nguồn vốn)
    Các khoản tiền dự trữ 2 Các khoản tiền gửi giao dịch 18
    Tiền mặt trong quá trình 3 Các khoản tiền gửi phi giao dịch
    Tiền gửi ở các NHTM khác 2 Tiền gửi tiết kiệm 41
    Chứng khoán 19 Các khoản tiền vay 24
    Các khoản cho vay 67 Vốn tự có và coi như tự có 7
    Tài sản khác 7
    Tổng cộng 100 Tổng cộng 100
    Tiền gửi có thể phát séc là một TSC đối với người gửi nhưng lại là một TSN với NHTM vì người gửi tiền có thể rút tiền ra khỏi tài khoản bất kì lúc nào và NHTM phải có nghĩa vụ thanh toán cho họ. Loại tiền gửi có thể phát séc thường là nguồn vốn có chi phí thấp nhất bởi vì khách hàng gửi tiền vào NHTM với mục đích chủ yếu là giao dịch thanh toán chứ không phải là mục đích sinh lời.
    Những chi phí của NHTM cho việc duy trì loại tiền gửi này gồm: tiền trả lãi cho người gửi, những chi phí quản lý tài khoản (xử lý và lưu trữ những séc đã thanh toán, soạn và gửi các thông báo tình hình cho khách hàng, quảng cáo, marketing tới khách hàng để họ gửi vốn vào ngân hàng)
    bTiện gửi phi giao dịch
    Là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng, người gửi được hưởng tiền lãi nhưng không được quyền phát séc thanh toán từ tài khoản này. mức lãi suất của khoản tiền gửi này thường cao hơn tiền gửi tài khoản phát hành séc. Nó bao gồm hai loại chính: tài khoản tiết kiệm và tiền gửi kì hạn hay còn gọi là giấy chứng nhận tiền gửi (Certificate of deposist - CD). Nói chung tiền gửi phi giao dịch không được rút tiền khi có nhu cầu nhưng chỉ được hưởng lãi suất tính như tiền gửi phi giao dịch.
    Các chứng chỉ tiền gửi kì hạn (CD) chủ yếu do các công ty hoặc các NHTM khác mua. CD giống như một trái khoán, chúng có thể được bán ở một thị trường cấp hai trước khi mãn hạn. Do vậy, các công ty, các quỹ tương trợ thị trường tiền tệ và các tổ chức tài chính khác nắm giữ CD như là tài sản thay thế cho các tín phiếu kho bạc và những trái khoán ngắn hạn khác.
    cVộn vay
    Các NHTM huy động vốn bằng các vay từ NHTW và các NHTM khác và từ các công ty. NHTM có thể vay từ các nguồn khác như: từ những công ty mẹ của các ngân hàng, từ các doanh nghiệp (ví dụ như những hợp đồng mua lại)
    dVộn của ngân hàng
    Hay còn gọi là vốn tự có là của cải thực của ngân hàng, nó bằng hiệu số giữa TSC và TSN. Vốn này được tạo ra bằng cách bán cổ phần, cổ phiếu hoặc từ các khoản lợi nhuận được giữ lại.
    12.Tại sản có
    aTiện dự trữ
    Tất cả các NHTM đều phải giữ lại một phần trong số vốn mà họ huy động được để gửi vào NHTW. Tiền dự trữ bao gồm: tiền dự trữ bắt buộc theo luật định mà NHTM phải gửi vào NHTW, tiền mặt mà NHTM dự trữ để thanh toán (tiền trong két)
    Tiền dự trữ bắt buộc: theo luật định NHTW: cứ một đồng vốn huy động được NHTM phải gửi vào NHTW một tỷ lệ nào đó (ví dụ như 10%) làm tiền dự trữ. Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
    Các khoản tiền dự trữ thanh toán được gọi là tiền dự trữ vượt quá, được giữ vì chúng là lỏng nhất trong số mọi TSC mà ngân hàng có thể sử dụng để thanh toán khi có tiền gửi rút ra.
    bTiện mặt trong quá trình thu
    Đó là khoản tiền mà NHTM nhận được dưới dạng séc và chứng từ thanh toán khác nhưng số tiền còn chưa được chuyển đến ngân hàng. Trong trường hợp đó tờ séc này được coi như tiền mặt trong quá trình thu và là một TSC đối với NHTM nhận nói. NHTM có quyền đòi ở ngân hàng kia và số tiền này sẽ được thanh toán.
    cTiện gửi ở các ngân hàng khác
    Nhiều NHTM gửi tiền ở các NHTM khác để thực hiện các dịch vụ khác nhau như: thanh toán, giao dịch ngoại tệ, mua chứng khoán. Đây là một phần của hệ thống được gọi là “hoạt động ngân hàng vãng lai”.
    dChựng khoán
    Các chứng khoán của NHTM là TSC mang lại thu nhập quan trọng cho ngân hàng và nói mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nói chung tiền cho vay là kém lỏng so với các TSC khác vì chúng không thể chuyển thành tiền hơn so với những TSC khác. Do thiếu tính lỏng và có rủi ro do vỡ nợ cao nên NHTM thường thu được nhiều lợi nhuận nhờ các món cho vay này.
    Khoản tiền cho vay lớn nhất đối với các NHTM là các món tiền cho vay thương mại và công nghiệp giành cho các doanh nghiệp và các món vay mua bất động sản. các NHTM cũng thực hiện các món vay giữa các NHTM với nhau, nhưng thường là tiền vay ngắn hạn được thực hiện thông qua thị trường liên ngân hàng.
    Sự khác nhau chủ yếu trong bảng cân đối tài sản của các tổ chức nhận tiền gửi trước hết là ở việc chuyên môn hoá các loại cho vay. Ví dụ: ngân hàng tiết kiệm và cho vay, ngân hàng tiết kiệm tương trợ thì chuyên cho vay thế chấp nhà ở trong khi đó các tổ chức tín dụng có xu thế chuyên cho vay tiêu dùng.
    eNhựng TSC khác
    Bao gồm trụ sở, hệ thống máy tính và các trang thiết bị khác do các ngân hàng sở hữu.
    IIHoat. động cơ bản của NHTM
    21Thạy đổi tiền dự trữ
    Nói chung, các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những TSN có một số đặc tính thu được để mua những TSC một số đặc tính khác. Như thế, các ngân hàng cung cấp một số dịch vụ chuyển các tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng. Quá trình chuyển các tài sản và cung cấp một loại dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách, phân tích tín dung, .). Cũng giống như bất cứ quá trình sản xuất nào khác trong một hãng kinh doanh. Nếu một ngân hàng tạo ra những dịch vụ hữu ích với chi phí thấp và có được doanh thu cao nhờ vào TSC của mình thì ngân hàng đó thu được lợi nhuận
    Ta có thể nghiên cứu hoạt động cơ bản của NHTM thông qua ví dụ sau:
    Một khách hàng mở một tài khoản séc tạI NHTM A 100 triệu đồng. Như vậy, khách hang này có tài khoản tiền gửi có thể phát séc 100 triệu đồng, ở NHTM này và trong két NHTM có 100 triệu đồng tiền mặt, do đó TSC của ngân hàng này tăng lên.
    Tài khoản T của NHTM A sẽ như sau:
    TSN TSN
    Tiền mặt trong két 100 Tiền gửi có thể phát séc 100
    triệu đồng triệu đồng
    Do tiền mặt trong két cũng là một phần trong các tài khoản tiền dự trữ của ngân hàng, chúng ta có thể viết lại tài khoản T này như sau:
    TKC TKN
    Tiền mặt trong quá trình thu 100 Tiền gửi có thể phát séc 100
    triệu đồng triệu đồng
    Tiền gửi có thể phát séc tăng thêm 100 triệu dồng như trước, nhưng nay NHTM A bị NHTM nợ 100 triệu đồng. Hay nói các khác NHTM A có tiền mặt phải thu là 100 triệu đồng. Về nguyên tắc NHTM A có thể tới thẳng NHTM B yêu cầu thanh toán món tiền này, nhưng nếu hai ngân hàng đó ở hai nơI cách xa nhau thì việc làm như vậy sẽ tốn thời gian và chi phí. Do vậy, NHTM A gửi tờ séc đó vào tài khoản của mình ở NHTM và NHTW sẽ thu tiền từ NHTM B. Kết quả là NHTW chuyển 100 triệu đồng dự trữ từ NHTM B tới NHTM A. Cuối cùng bảng cân đối tài sản của hai NHTM A và B như sau:
    NHTM A
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...