Luận Văn Quản lý tài chính cá nhân - kinh nghiệm thế giới và đề xuất giải pháp áp dụng phát triển tại việt na

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    Hà Nội, 05 - 2013

    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD(kềm pdf)

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 4

    1.1.Tổng quan về quản lý tài chính cá nhân .4

    1.1.1. Quan điểm và mục đích của quản lý tài chính cá nhân 4

    1.1.1.1. Quan điểm quản lý tài chính cá nhân .4

    1.1.1.2. Mục đích của việc quản lý tài chính cá nhân 4

    1.1.2. Độc lậptài chính cá nhân 5

    1.1.2.1. Khái niệm 5

    1.1.2.2. Những cách đạt được độc lập tài chính 6

    1.1.2.3. Những nguồn thu nhập thụ động để đạt được độc lập tài chính .6

    1.1.3. Đặc điểm của quản lý tài chính cá nhân .7

    1.1.3.1. Tính đa dạng .7

    1.1.3.2. Tính linh hoạt 7

    1.1.3.3. Tính phụ thuộc vào các yếu tố nhân chủng học .8

    1.1.4. Vai trò của quản lý tài chính cá nhân .8

    1.1.5. Ý nghĩa của quản lý tài chính cá nhân .10

    1.1.5.1. Đối với bản thân mỗi cá nhân .10

    1.1.5.2. Đối với hộ gia đình .10

    1.1.5.3. Đối với toàn thể nền kinh tế .10

    1.2. Những nhân tố tác động đến quản lý tài chính cá nhân .11

    1.2.1. Những nhân tố chủ quan 11

    1.2.1.1. Giới tính 11

    1.2.1.2. Độ tuổi 11

    1.2.1.3. Thu nhập cá nhân 11


    1.2.1.4. Kiến thức về tài chính .12

    1.2.2. Những nhân tố khách quan 12

    1.2.2.1. Tỉ lệ thất nghiệp 12

    1.2.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .12

    1.2.2.3. Biến động giá cả thị trường 12

    1.2.2.4. Lãi suất thị trường .13

    1.3. Các hoạt động quản lý tài chính cá nhân .13

    1.3.1. Tích lũy 13

    1.3.2. Lập kế hoạch 13

    1.3.2.1. Bảng cân đối kế toán .14

    1.3.2.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15

    1.3.2.3. Kế hoạch ngân sách 16

    1.3.3. Tiêu dùng 19

    1.3.4. Tiết kiệm 19

    1.3.5. Vay mượn .20

    1.3.6. Đầu tư .20

    1.4. Quản lý rủi ro trong tài chính cá nhân .21

    CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA MỸ VÀ SINGAPORE VỀ QUẢN LÝ

    TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 22

    2.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính cá nhân của Mỹ 22

    2.1.1. Khái quát về thu nhập, đời sống xã hội chung .22

    2.1.1.1 Các chỉ số kinh tế .22

    2.1.1.2. Các chỉ tiêu phi kinh tế .23

    2.1.2 Tổng quan về ngành dịch vụ quản lý tài chính cá nhân tại Mỹ 25

    2.1.3. Quản lý tài chính cá nhân tại Mỹ .27


    2.1.3.1. Lập kế hoạch tài chính 27

    2.1.3.2. Tiêu dùng 27

    2.1.3.3. Tiết kiệm .29

    2.1.3.4. Đầu tư .30

    2.1.3.5. Kế hoạch nghỉ hưu 31

    2.1.3.6. Quản trị rủi ro .31

    2.1.4. Một số minh họa về cách thức quản lý tài chính của một hộ gia đình Mỹ 33

    2.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính cá nhân của Singapore .34

    2.2.1. Khái quát về thu nhập, đời sống xã hội của Singapore 34

    2.2.1.1. Các chỉ số kinh tế 34

    2.2.1.2. Các chỉ tiêu phi kinh tế .36

    2.2.2. Quản lý tài chính cá nhân tại Singapore 38

    2.2.2.1. Tích lũy .38

    2.2.2.2. Lập kế hoạch .38

    2.2.2.3. Tiết kiệm .39

    2.2.2.4. Vay mượn .40

    2.2.2.5. Tiêu dùng 40

    2.2.2.6. Quản trị rủi rotài chính cá nhân tại Singapore 42

    2.2.2.7. Đầu tư .43

    2.2.2.8. Kế hoạch nghỉ hưu 44

    2.3 Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Mỹ và Singapore trong hoạt động quản lý tài chính cá nhân .46

    2.3.1 Chú trọng giáo dục quản lý tài chính cá nhân và nâng cao nhận thức về quản lý TCCN 46

    2.3.2 Xây dựng quy định pháp lý dành riêng cho quản lý tài chính cá nhân .46


    2.3.3 Tăng cường thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ, phần mềm hỗ trợ quản

    lý TCCN .47

    2.3.4 Khuyến khích người dân lập kế hoạch tài chính cho việc nghỉ hưu trong tương lai .47

    CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM .48
    3.1. Những điều kiện để áp dụng phát triển hoạt động quản lý tài chính cá nhântại

    Việt Nam .48

    3.1.1. Điều kiện khách quan .48

    3.1.1.1. Điều kiện phi kinh tế .48

    3.1.1.2. Điều kiện kinh tế .55

    3.1.2. Điều kiện chủ quan .59

    3.1.2.1. Ý thức .59

    3.1.2.2. Trình độ học vấn .59

    3.1.2.3. Thói quen 60

    3.2. Khái quát hoạt động quản lý tài chính cá nhân tại Việt Nam 60

    3.2.1. Phân bổ thu nhập 61

    3.2.2. Hình thức tiết kiệm .62

    3.2.3. Lựa chọn kênh đầu tư .63

    3.2.4. Quản lý tài chính cá nhân .64

    3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động quản lý tài chính cá

    nhân tại Việt Nam .65

    3.3.1. Giải pháp đối với cá nhân 65

    3.3.1.1. Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý và thiết lập kỷ luật thép 65

    3.3.1.2. Làm tăng dòng thu nhập thụ động 65


    3.3.1.3 Sử dụng các phần mềm quản lý tài chính cá nhân .65

    3.3.1.4 Sử dụng các dịch vụ tư vấn quản lý tài chính cá nhân 66

    3.3.2. Giải pháp đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính cá nhân 66

    3.3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động tư vấn tài chính cá nhân .66

    3.3.2.2. Đẩy mạnh quảng bá các dịch vụ tài chính cá nhân đến người dân .67

    3.4. Kiến nghị đối với Chính phủ để thực hiện giải pháp 67

    3.4.1 Nâng cao nhận thức của người dân về quản lý tài chính cá nhân 67

    3.4.2. Minh bạch hóa thông tin 68

    3.4.3. Về thu nhập và thuế .68

    3.5. Mô phỏng kế hoạch tài chính cho cá nhân cụ thể tại Việt Nam .68

    3.5.1. Nội dung tình huống giả định 69

    3.5.2. Các bước triển khai kế hoạch quản lý tài chính cá nhân .70

    3.5.3. Kế hoạch chi tiết thực hiện quản lý tài chính cá nhân theo tình huống giả định 70

    3.5.3.1.Các giả định .70

    3.5.3.2.Xác định và phân loại mục tiêu .71

    3.5.3.3.Báo cáo thu chi, thặng dư tiết kiệm và bảng cân đối kế toán 72

    3.5.4 Kế hoạch tài chính .75

    3.5.4.1 Tiết kiệm 75

    3.5.4.2 Tiêu dùng .76

    3.5.4.3 Vay mượn 77

    3.5.4.4. Các kênh đầu tư 78

    KẾT LUẬN 79

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81

    PHỤ LỤC .83


    Phụ lục 1: Mẫu bản điều tra 83

    Phụ lục 2: Biểu đồ 1: GDP bình quân đầu người ở Mỹ giai đoạn 2008 – 2012 .87

    Phụ lục 3:Biểu đồ 2: Tỷ lệ lạm phát của Mỹ giai đoạn 1919 – 2012 .87

    Phụ lục 4:Biều đồ 3: Lãi suất chuẩn của Mỹ giai đoạn 1971-2013 88

    Phụ lục 5:Biểu đồ 4: Chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ giai đoạn 2002-2012 88

    Phụ lục 6:Biểu đồ 5: Tỷ lệ lập kế hoạch nghỉ hưu .89

    Phụ lục 7: Biểu đồ 6: Thu nhập bình quân trên đầu người của Singapore từ năm

    2000 đến 2012 .89

    Phu lục 8: Biểu đồ 7: Lãi suất cho vay cơ bản của Singapore từ năm 2000 đến

    2012 90

    Phụ lục 9:Biểu đồ 8: Chi tiêu tiêu dùng tại Singapore giai đoạn 2000-2012 .90

    Phụ lục 10: Bảng chi phí và thu nhập, bảng cân đối kế toán năm 2, năm 3 và năm

    4 91




    1. Tính cấp thiết của đề tài

    LỜI MỞ ĐẦU


    Quản lý tài chính cá nhân (TCCN) là công tác vô cùng quan trọng với bất kỳ một cá nhân nào muốn có một cuộc sống ổn định và tiến bộ. Nó không chỉ giúp cho cá nhân hoàn thành các dự định trong cuộc sống, tránh được tình trạng nợ nần và làm chủ tiền bạc một cách thông minh mà còn giúp họ giảm áp lực cuộc sống. Theo khảo sát gần đây của Regus (Công ty cung cấp dịch vụ văn phòng của Anh), TCCN là tác nhân quan trọng gây áp lực lên cá nhân. Ví dụ ở Ấn độ, có tới 50% dân số bị căng thẳng bởi không quản lý TCCN tốt1.
    Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế như hiện nay, có rất nhiều những yếu tố tác động tiêu cực lên mỗi cá nhân như thu nhập giảm, lạm phát tăng, nguy cơ mất việc tăng. Điều đó khiến cho quản lý TCCN ngày càng trở nên quan trọng hơn trong đời sống mỗi người. Tuy vậy, vấn đề quản lý TCCN lại chưa được quan tâm đúng mức tại Việt Nam và cần thiết có một nghiên cứu toàn diện về tình hình hoạt động TCCN và khả năng đẩy mạnh hoạt động này tại Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn “Quản lý tài chính cá nhân: kinh nghiệm thế giới và đề xuất giải pháp áp dụng phát triển tại Việt Nam” làm đề tài cho công trình nghiên cứu khoa học của mình.
     

    Các file đính kèm:

    • 29.doc
      Kích thước:
      4.2 MB
      Xem:
      0
    • 29.pdf
      Kích thước:
      2.1 MB
      Xem:
      0
Đang tải...