Tài liệu Quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (áp dụng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (áp dụng tại công trình 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội)

    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Trong những năm gần đây, các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh ngày một nhiều với quy mô ngày càng lớn hơn đ̣i hỏi công tác quản lư dự án ngày càng phải hoàn thiện và khoa học hơn. Công tác quản lư dự án đầu tư xây dựng công tŕnh giữ vai tṛ quan trọng đối với mọi khâu của quá tŕnh thực hiện dự án, từ khâu chuẩn bị thực hiện cho tới hoàn thành đưa công tŕnh vào sử dụng. Công tác quản lư dự án tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng công tŕnh.
    Quản lư dự án là một công tác có yếu tố của quản lư hành chính nói chung nhưng gắn liền với nó là vấn đề về quản lư kinh tế, chính v́ vậy nó được đặc biệt coi trọng trong một đơn vị, một quy tŕnh của dự án trong xây dựng. Nếu quản lư không tốt không những ảnh hưởng lớn tới các phân đoạn dự án, chất lượng công tŕnh, tiến độ, khả năng tài chính thậm trí là an toàn mạng sống của con người.
    Hiện nay khái niệm rủi ro được biết đến khá đơn thuần, nhiều người chỉ nghĩ một cách đơn giản, tự phát về nó mà không biết rằng đó là một môn khoa học đă được nghiên cứu áp dụng trong nhiều ngành ở các nước phát triển. Trong quá tŕnh thi công xây dựng công tŕnh, một sai lầm kỹ thuật nhỏ ở một công việc nào đó có thể dẫn tới hậu quả không lường trước được.
    Với tầm quan trọng của quản lư rủi ro trong công tác quản lư dự án và sự cần thiết hoàn thiện quản lư dự án ở doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam nói riêng tôi đă chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Quản lư rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (áp dụng tại công tŕnh 25 Lư Thường Kiệt, Hà Nội)”
    2. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lư rủi ro tại dự án đầu tư xây dựng công tŕnh 25 Lư Thường Kiệt, Hà Nội.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở việc quản lư dự án đầu tư xây dựng công tŕnh mà Tổng công ty tư vấn Xây dựng Việt Nam là chủ đầu tư.
    4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    Làm sáng tỏ những vấn đề lư luận và thực tiễn về quản lư rủi ro trong đầu tư xây dựng công tŕnh và phân tích thực trạng công tác quản lư rủi ro đầu tư xây dựng công tŕnh tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, và trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện quản lư dự án nhằm nâng cao chất lượng quản lư dự án và pḥng tránh những rủi ro trong công tác quản lư.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đường lối chính sách của đảng và nhà nước về phát triển kinh tế xă hội vào trong lĩnh vực đầu tư xây dựng; kết hợp nghiên cứu định tính với định lượng
    - Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp vấn đề
    6. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đề chung về QLRR trong Dự án đầu tư Xây dựng công tŕnh
    Chương 2: Thực trạng QLRR Dự án Đầu tư Xây dựng công tŕnh của ban quản lư dự án 25 Lư Thường Kiệt, Hà Nội
    Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lư và pḥng tránh những rủi ro trong công tác quản lư.

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLRR TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT

    1.1. Tổng quan về Dự án đầu tư và QLDA đầu tư
    1.1.1. Tổng quan về Dự án đầu tư
    1.1.1.1. Khái niệm
    - Khái niệm dự án
    Có rất nhiều khái niệm khác nhau về dự án, tùy theo mục đích mà nhấn mạnh vào một điểm nào đó. Sau đây là một số khái niệm:
    + Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra thực thể mới.
    + Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm dịch vụ duy nhất.
    + Dự án là một tổng thể các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoảng thời gian xác định với sự ràng buộc về nguồn lực và ngân sách
    + Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Mọi dự án đều có điểm bắt đầu và kết thúc. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đă đạt được hoặc dự án bị loại bỏ.
    - Khái niệm dự án đầu tư
    Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
    Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
    + Về mặt h́nh thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu tŕnh bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
    + Trên góc độ quản lư, dự án đầu tư là một công cụ quản lư sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xă hội trong một thời gian dài.
    + Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xă hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
    + Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đă định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
    1.1.1.2. Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng công tŕnh
    - Dự án có mục tiêu, kết quả xác định
    - Dự án có chu kỳ phát triển và có thời gian tồn tại hữu hạn
    - Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo
    - Dự án liên quan đến nhiều đối tượng: Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, nhà cung ứng
    - Dự án đầu tư xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực: Tiền vốn, nhân lực, công nghệ kỹ thuật, vật tư thiết bị, thời gian thực hiện
    - Dự án đầu tư xây dựng có tính rủi ro cao
    1.1.2.3. Phân loại
    a/ Theo quy mô và tính chất
    - Dự án quan trọng quốc gia: do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư;
    - Các dự án c̣n lại được phân thành 3 nhóm A,B,C theo quy định tại phụ lục 1 nghị định 12/2009/NĐ-CP.
    b/ Theo nguồn vốn đầu tư:
    - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
    - Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lănh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
    - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
    - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.
    1.1.2.4. Quy tŕnh thực hiện dự án đầu tư xây dựng công tŕnh
    Dự án đầu tư xây dựng công tŕnh được thực hiện qua 3 giai đoạn:
    - Chuẩn bị đầu tư.
    - Thực hiện đầu tư.
    - Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng.
    Quá tŕnh thực hiện dự án đầu tư xây dựng công tŕnh được tóm tắt qua sơ đồ sau:
    [​IMG]
    Sơ đồ 1.1: Nội dung của quá tŕnh đầu tư và xây dựng
    a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
    Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, sự chính xác của các kết quả nghiên cứu, việc tính toán và lập tổng mức đầu tư là quan trọng nhất. Thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho các giai đoạn tiếp theo đạt hiệu quả kinh tế (đúng tiến độ, tránh phá đi làm lại, tránh các chi phí không cần thiết), tạo điều kiện cho quá tŕnh hoạt động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lăi. Tất cả các công tŕnh dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị chu đáo các công tác sau đây:
    - Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư xây dựng công tŕnh;
    - Tiếp xúc thăm ḍ thị trường trong nước hoặc ngoài nước để t́m nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn h́nh thức đầu tư;
    - Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng;
    - Lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Riêng đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công tŕnh tŕnh quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư;
    - Gửi hồ sơ dự án và các văn bản tŕnh đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án;
    Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nếu đây là đầu tư của các thành phần kinh tế khác.
    b. Giai đoạn thực hiện đầu tư
    Dự án được thực hiện phải đảm bảo hiệu quả đầu tư sao cho thời gian là ngắn nhất, chi phí là nhỏ nhất và đạt được hiệu quả cao nhất. Trong giai đoạn này chi phí phải bỏ ra lớn và sử dụng trong suốt những năm thực hiện đầu tư. Do đó, việc rút ngắn thời gian là vấn đề quan trọng và cần thiết nhằm hạn chế các thiệt hại do bị ứ đọng vốn và thi công dở dang. Thời gian thực hiện đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lư thực hiện đầu tư và quản lư thực hiện các hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến kết quả của quá tŕnh thực hiện đầu tư. Giai đoạn thực hiện đầu tư giữ vai tṛ quyết định trong việc thực hiện quá tŕnh đầu tư nhằm vật chất hoá vốn đầu tư thành tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.
    Ở giai đoạn này trước hết phải làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng.
    Chủ đầu tư có trách nhiệm:
    - Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước.
    - Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên.
    - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
    - Mua sắm thiết, bị và công nghệ.
    - Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng công tŕnh.
    - Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán.
    - Tổ chức đấn thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công tŕnh.
    - Kư kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án
    Các tổ chức xây lắp có trách nhiệm:
    - Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp. San lấp mặt bằng xây dựng điện, nước, công xưởng kho tàng, bến cảng, đường sá, lán trại và công tŕnh tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng v.v .
    - Chuẩn bị xây dựng những hạng mục công tŕnh mà nhà thầu trúng thầu.
    - Bước tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là tiến hành thi công xây lắp công tŕnh theo đúng thiết kế, dự toán và tổng tiến độ được duyệt. Trong bước này các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến việc xây lắp công tŕnh phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của ḿnh, cụ thể là:
    - Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dơi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
    - Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công tŕnh theo đúng chức năng và hợp đồng đă kư kết.
    - Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công tŕnh như đă ghi trong hợp đồng.
    Yêu cầu quan trọng nhất đối với các công tác thi công xây lắp là đưa công tŕnh vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo tổng tiến độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp.
    c. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng
    Giai đoạn vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư nhằm đạt được mục tiêu của dự án. Nếu các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư đảm bảo tính đồng bộ, chất lượng tốt, đúng tiến độ th́ hiệu quả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ c̣n phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức quản lư và khai thác. Thực hiện tốt giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá tŕnh tổ chức quản lư, khai thác. Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công tŕnh vào khai thác sử dụng bao gồm:
    - Nghiệm thu, bàn giao công tŕnh;
    - Thực hiện việc kết thúc xây dựng;
    - Vận hành công tŕnh, và hướng dẫn sử dụng công tŕnh;
    - Bảo hành công tŕnh;
    - Quyết toán vốn đầu tư;
    - Phê duyệt quyết toán.
    Công tŕnh chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đă xây lắp hoàn chỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng. Hồ sơ bàn giao phải đầy đủ theo quy định và phải được nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu trữ Nhà nước.
    Sau khi nhận bàn giao công tŕnh, chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác, sử dụng đầy đủ năng lực công tŕnh, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lư nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đă đề ra trong dự án.
    1.2. Quản lư dự án đầu tư xây dựng công tŕnh
    1.2.1. Khái niệm quản lư dự án đầu tư xây dựng công tŕnh
    Quản lư dự án là tác động quản lư của chủ thể quản lư thông qua quá tŕnh lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá tŕnh phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đă định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
    Nói cách khác, quản lư dự án là hoạt động quản trị quá tŕnh h́nh thành, triển khai và kết thúc dự án, trong một môi trường hoạt động nhất định, với không gian và thời gian xác định.
    1.2.2. Các h́nh thức quản lư dự án
    Theo nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2009 của chính phủ về quản lư dự án đầu tư xây dựng công tŕnh th́ có hai h́nh thức quản lư dự án chủ yếu là:
    - H́nh thức chủ đầu tư trực tiếp quản lư dự án
    - H́nh thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lư dự án
    1.2.2.1 H́nh thức chủ đầu tư trực tiếp quản lư dự án
    Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lư dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lư dự án. Ban Quản lư dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lư dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lư dự án có thể thuê tư vấn quản lư, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lư dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện, nhưng phải được sự đồng ư của chủ đầu tư. Ban quản lư được chủ đầu tư lập ra có thể quản lư 1 hay nhiều dự án do chủ đầu tư giao phụ thuộc vào năng lực của ban quản lư đó. Ban quản lư được lập ra phải đảm bảo các nguyên tắc:
    - Ban quản lư dự án do chủ đầu tư thành lập, là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư. Quyền hạn, nhiệm vụ của ban quản lư do chủ đầu tư giao.
    - Ban quản lư dự án có trách nhiệm pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổ chức quản lư thực hiện dự án.
    - Cơ cấu tổ chức của ban quản lư dự án bao gồm giám đốc (Trưởng ban), phó giám đốc (Phó trưởng ban) và lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ. Cơ cấu bộ máy của ban quản lư dự án phải phù hợp với nhiệm vụ được giao và bảo đảm dự án được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và tiết kiệm chi phí. Các thành viên của ban quản lư dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
    - Một ban quản lư dự án có thể được giao đồng thời quản lư thực hiện nhiều dự án, nhưng phải bảo đảm từng dự án được theo dơi, ghi chép riêng và quyết toán kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.
    - Ban quản lư dự án hoạt động theo quy chế do chủ đầu tư ban hành, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
    - Chủ đầu tư phải cử người có trách nhiệm để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra ban quản lư dự án thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ để bảo đảm dự án được thực hiện đúng nội dung và tiến độ đă được phê duyệt. Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh theo quy định của pháp luật, kể cả những công việc đă giao cho ban quản lư dự án thực hiện.
    Trường hợp ban quản lư dự án có tư cách pháp nhân và năng lực chuyên môn th́ có thể được giao nhiệm vụ quản lư thực hiện dự án của chủ đầu tư khác khi cơ quan thành lập ra ban quản lư dự án chính là cấp quyết định đầu tư của dự án đó. Trong trường hợp này cấp quyết định đầu tư phải có quyết định phân giao nhiệm vụ cụ thể và ban hành cơ chế phối hợp giữa chủ đầu tư và ban quản lư dự án để bảo đảm dự án được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả. Sau khi công tác xây dựng hoàn thành, ban quản lư dự án bàn giao công tŕnh cho chủ đầu tư khai thác sử dụng. Ban quản lư dự án loại này có thể được nhận thầu làm tư vấn quản lư dự án cho chủ đầu tư khác nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được cơ quan quyết định thành lập ra ban quản lư dự án cho phép.
    1.2.2.2. Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lư dự án.
    H́nh thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lư dự án là h́nh thức chủ đầu tư kư hợp đồng thuê một pháp nhân khác làm tư vấn quản lư dự án.
    Trong trường hợp này th́ tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lư phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lư dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên.
    Khi áp dụng h́nh thức thuê tư vấn quản lư dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của ḿnh hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dơi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lư dự án.
    Tư vấn quản lư dự án thực hiện các nội dung quản lư thực hiện dự án theo hợp đồng kư với chủ đầu tư. Hợp đồng thuê tư vấn quản lư dự án phải nêu rơ phạm vi công việc và nội dung quản lư; quyền hạn, trách nhiệm của tư vấn và của chủ đầu tư.
    Tư vấn quản lư dự án có trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người phụ trách để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lư thực hiện dự án theo hợp đồng đă kư với chủ đầu tư. Tư vấn quản lư dự án phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của người phụ trách và bộ máy của tư vấn trực tiếp thực hiện quản lư dự án cho chủ đầu tư biết và thông báo tới các nhà thầu khác và tổ chức, cá nhân có liên quan.
    Tư vấn quản lư dự án được thuê thêm tổ chức, cá nhân khác tham gia thực hiện một số phần việc quản lư thực hiện dự án, nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận.
    1.2.3. Vai tṛ của Quản lư dự án
    Quản lư dự án có các tác dụng chủ yếu sau:
    - Giúp tổ chức cơ cấu quản trị, tăng cường các hoạt động lập kế hoạch, điều hành thực hiện, kiểm soát, ra quyết định kịp thời để đảm bảo dự án đạt mục tiêu đề ra. Giúp tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn.
    - Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án. Liên kết các nhóm thực hiện dự án với khách hàng và các bên liên quan khác. Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên tham gia dự án.
    - Tạo điều kiên phát triển sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi. Tạo điều kiện đàm phán trực tiếp giữa các bên để giải quyết bất đồng.
    1.2.4. Quá tŕnh quản lư dự án
    Quản lư dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, việc điều phối thực hiện và giám sát dự án. Nội dung chủ yếu là quản trị tiến độ thời gian, chi phí thực hiện dự án nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể. Đây là một chu tŕnh năng động và có tính chất phản hồi cho việc tái lập kế hoạch như tŕnh bày trong h́nh 1.2 dưới đây:


    [​IMG][​IMG][​IMG]




    [​IMG][​IMG]
     
Đang tải...