Luận Văn Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng Công thương

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    MỤC LỤC Trang

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chương I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) VÀ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT.
    1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế : .1

    1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế: .1

    1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: 1

    1.1.3. Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế: 3

    1.2. Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế: .3

    1.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance): .6

    1.2.1.1. Khái niệm phương thức chuyển tiền: .6

    1.2.1.2. Rủi ro khi áp dụng phương thức chuyển tiền: .6

    1.2.2. Phương thức ứng trước (Advanced payment): 6

    1.2.2.1. Khái niệm phương thức ứng trước: 6

    1.2.2.2. Rủi ro trong phương thức ứng trước: 7

    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: 7

    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: .7

    1.2.3. Phương thức ghi sổ (Open account): .7

    1.2.3.1. Khái niệm phương thức ghi sổ: .7

    1.2.3.2. Rủi ro trong phương thức ghi sổ: 8

    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: 8

    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: .8

    1.2.4. Phương thức nhờ thu (Collections): .8

    1.2.4.1. Khái niệm Phương thức nhờ thu: .8

    - Nhờ thu trơn (Clean Collection): 9

    - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary – Collection): 9

    + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Documents against payment): 9

    + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A (Documents against Acceptance): 9





    1.2.4.2. Rủi ro của phương thức nhờ thu: 9

    1.2.4.2.1. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu trơn: 9

    * Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu 9

    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu .10

    1.2.4.2.2. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu kèm chứng từ: .10

    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu 10

    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu .12

    * Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chứng từ 13

    * Rủi ro đối với ngân hàng xuất trình .13

    1.2.5. Phương thức tín dụng chứng từ – Documentary Credit: .14

    1.2.5.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ: .14

    1.2.5.2. Các loại thư tín dụng: .15

    * Thư tín dụng hủy ngang – Revocable letter of credit: .15

    * Thư tín dụng không hủy ngang – Irrevocable letter of credit. .15

    * Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi – Irrevocable without resourse letter of Credit: .15
    * Thư tín dụng chuyển nhượng – Transferable letter of Credit: .16

    + Khái niệm, quy trình nghiệp vụ tín dụng chuyển nhượng 16

    + Rủi ro đối với thư tín dụng chuyển nhượng 17 a) Rủi ro đối với nhà xuất khẩu là chủ yếu .17 b) Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chượng .18
    * Thư tín dụng giáp lưng – Back to back letter of Credit: 18

    * Thư tín dụng có điều khoản đỏ – red clause letter of Credit: 19

    * Thư tín dụng tuần hoàn – Revolving letter of Credit: 19

    * Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit): .20

    1.2.5.3. Rủi ro trong phương thức Tín dụng chứng từ: 20

    1.2.5.3.1. Đối với nhà xuất khẩu: 20

    1.2.5.3.2. Đối với nhà nhập khẩu: .21

    1.2.5.3.3. Đối với ngân hàng: 22





    Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SGDII - NHCTVN.


    2.1. Thực trạng và rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam: .26

    2.1.1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam: .26

    2.1.2. Rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam: 39

    2.2. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại

    SGDII – NHCTVN: 42

    2.2.1. Giới thiệu sơ lược về SGDII – NHCTVN: .42

    2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN: .46
    2.2.3. Nhận diện rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN: 51
    2.2.4. Nguyên nhân rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại

    SGDII – NHCTVN: 63

    2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan: .63

    2.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan: .64

    + Trong thanh toán NK: 64

    + Trong thanh toán XK: 66

    2.2.5. Quản lý rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII

    – NHCTVN: 68

    Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT TẠI SGDII- NHCTVN.


    3.1. Định hướng phát triển của SGDII – NHCTVN: 75

    3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm quản lý rủi ro các phương thức TTQT chủ yếu tại SGDII – NHCTVN: 79
    3.2.1. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền:

    79





    3.2.2. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu: . 79

    3.2.3. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ: . 81
    3.2.3.1. Đối với L/C nhập khẩu: . 82

    3.2.3.2. Đối với L/C xuất khẩu: 89

    3.3. Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro các phương thức TTQT tại

    SGDII – NHCTVN: 92

    3.3.1. Tại SGDII - NHCTVN: . 92

    3.3.1.1. Các giải pháp nâng cao doanh số thanh toán quốc tế đi đôi với tiêu chí an toàn . 92
    3.3.1.2. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro mới trong thanh toán quốc tế.

    . 94

    3.3.1.3. Giảm rủi ro trong kiện tụng vi phạm thực hiện hợp đồng 96

    3.3.1.4. Tránh những rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến các phương thức

    TTQT: 98

    3.3.1.5. Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động

    TTQT. 99

    3.3.2. Những giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ: 100

    3.3.2.1. Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp lý , chính sách phát triển trong TTQT. .101
    3.3.2.2. Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh.

    102

    3.3.2.3. Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. .104
    3.3.1.4. Cùng với bảo hiểm, Chính phủ phải là người tài trợ chính cho các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, bồi thường tổn thất trong thanh toán xuất nhập khẩu 105
    3.3.3. Những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước: 105


    KẾT LUẬN





    CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN






    TTQT Thanh toán quốc tế

    NH Ngân hàng

    L/C Tín dụng thư (Letter of credit) BCT Bộ chứng từ
    HH Hàng hóa

    NHPH Ngân hàng phát hành

    XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu
    SGDII – NHCTVN Sở Giao Dịch II – Ngân hàng Công

    Thương Việt Nam.






    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ


    Bảng 2.1 - Tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế (trang 26). Bảng 2.2 - Cán cân xuất nhập khẩu (Trang 27)
    Bảng 2.3 - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu theo năm (Trang 29). Bảng 2.4 - Tốc độ tăng kim ngạch XK một số mặt hàng (Trang 33)
    Bảng 2.5 – Số liệu về tăng giảm kim ngạch mặt hàng nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2007 so với cùng kỳ năm 2006 (Trang 35).
    Bảng 2.6 - Phân tích tình hình doanh số thanh toán XNK từ năm 2001-2006

    tại SGDII – NHCTVN (Trang 47).

    Bảng 2.7 - Phân tích tình hình doanh số thanh toán XNK 5 tháng đầu năm

    2007 tại SGDII – NHCTVN (Trang 49).

    Bảng 3.1 - Kế hoạch phát triển thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 (Trang 76).

    Bảng 3.2 - Kế hoạch phát triển thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 phân theo mặt hàng xuất nhập khẩu (Trang 77).
    Bảng 3.3 - Bảng phân công nhiệm vụ các bộ phận trong mô hình quản lý rủi ro mới (Trang 96).


    Biểu đồ 2.1- Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu (Trang 27)

    Biểu đồ 2.2 - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu theo năm (Trang 30)

    Biểu đồ 2.3 - Doanh số thanh toán quốc tế mậu dịch qua các năm (Trang 50)



    Hình 1.1 - Sơ đồ các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế (Trang 3)

    Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chuyển nhượng (Trang 16) Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ của L/C giáp lưng (Trang 18).








    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][​IMG]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][​IMG]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]






    Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương”, “Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”.
    Trước yêu cầu đó, ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện

    đầu tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-

    04-2007 ngân hàng nước ngoài có thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-
    25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình.
    Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một
     
Đang tải...