Thạc Sĩ Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại SGDII - NHCTVN

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 19/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) VÀ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT.
    1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế
    1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế
    1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
    1.1.3. Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế
    1.2. Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế
    1.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance
    1.2.1.1. Khái niệm phương thức chuyển tiền
    1.2.1.2. Rủi ro khi áp dụng phương thức chuyển tiền
    1.2.2. Phương thức ứng trước (Advanced payment
    1.2.2.1. Khái niệm phương thức ứng trước
    1.2.2.2. Rủi ro trong phương thức ứng trước
    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
    1.2.3. Phương thức ghi sổ (Open account
    1.2.3.1. Khái niệm phương thức ghi sổ
    1.2.3.2. Rủi ro trong phương thức ghi sổ
    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
    1.2.4. Phương thức nhờ thu (Collections
    1.2.4.1. Khái niệm Phương thức nhờ thu
    - Nhờ thu trơn (Clean Collection
    - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary – Collection)
    + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Documents against payment
    + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A (Documents against Acceptance)

    1.2.4.2. Rủi ro của phương thức nhờ thu
    1.2.4.2.1. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu trơn
    * Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu
    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
    1.2.4.2.2. Rủi ro trong phương thức Nhờ thu kèm chứng từ
    * Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
    * Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
    * Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chứng từ
    * Rủi ro đối với ngân hàng xuất trình
    1.2.5. Phương thức tín dụng chứng từ – Documentary Credit
    1.2.5.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
    1.2.5.2. Các loại thư tín dụng
    * Thư tín dụng hủy ngang – Revocable letter of credit
    * Thư tín dụng không hủy ngang – Irrevocable letter of credit
    * Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi – Irrevocable without resourse letter of Credit
    * Thư tín dụng chuyển nhượng – Transferable letter of Credit
    + Khái niệm, quy trình nghiệp vụ tín dụng chuyển nhượng
    + Rủi ro đối với thư tín dụng chuyển nhượng
    a) Rủi ro đối với nhà xuất khẩu là chủ yếu
    b) Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chượng
    * Thư tín dụng giáp lưng – Back to back letter of Credit
    * Thư tín dụng có điều khoản đỏ – red clause letter of Credit
    * Thư tín dụng tuần hoàn – Revolving letter of Credit
    * Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit)
    1.2.5.3. Rủi ro trong phương thức Tín dụng chứng từ
    1.2.5.3.1. Đối với nhà xuất khẩu
    1.2.5.3.2. Đối với nhà nhập khẩu
    1.2.5.3.3. Đối với ngân hàng

    Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SGDII - NHCTVN.
    2.1. Thực trạng và rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam
    2.1.1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam
    2.1.2. Rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam
    2.2. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN
    2.2.1. Giới thiệu sơ lược về SGDII – NHCTVN
    2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN
    2.2.3. Nhận diện rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN
    2.2.4. Nguyên nhân rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN
    2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan
    2.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
    + Trong thanh toán NK
    + Trong thanh toán XK
    2.2.5. Quản lý rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN
    Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT TẠI SGDII- NHCTVN.
    3.1. Định hướng phát triển của SGDII – NHCTVN
    3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm quản lý rủi ro các phương thức TTQT chủ yếu tại SGDII – NHCTVN
    3.2.1. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền:


    3.2.2. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu
    3.2.3. Các giải pháp để quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ
    3.2.3.1. Đối với L/C nhập khẩu
    3.2.3.2. Đối với L/C xuất khẩu
    3.3. Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro các phương thức TTQT tại SGDII – NHCTVN
    3.3.1. Tại SGDII - NHCTVN
    3.3.1.1. Các giải pháp nâng cao doanh số thanh toán quốc tế đi đôi với tiêu chí an toàn
    3.3.1.2. xây dựng mô hình quản lý rủi ro mới trong thanh toán quốc tế.

    3.3.1.3. Giảm rủi ro trong kiện tụng vi phạm thực hiện hợp đồng
    3.3.1.4. Tránh những rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến các phương thức TTQT
    3.3.1.5. Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động TTQT
    3.3.2. Những giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ
    3.3.2.1. Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách phát triển trong TTQT
    3.3.2.2. Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh.
    3.3.2.3. Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân
    3.3.1.4. Cùng với bảo hiểm, Chính phủ phải là người tài trợ chính cho các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, bồi thường tổn thất trong thanh toán xuất nhập khẩu
    3.3.3. Những giải pháp hỗ trợ từ ngân hàng Nhà nước
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...