Thạc Sĩ Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng vid public thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 17/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4
    1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng. . 4
    1.1.1 Ngân hàng thương mại. 4
    1.1.2 Hoạt động tín dụng 7
    1.2 Rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. . 10
    1.2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng và phân loại. 10
    1.2.2 Rủi ro tín dụng. 13
    1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14
    1.2.3.1 Sự điều khiển của cơ chế thị trường . 14
    1.2.3.2 Môi trường kinh tế 16
    1.2.3.3 Môi trường pháp lý . 18
    1.2.3.4 Các nguyên nhân xuất phát từ phía người cho vay . 19
    1.2.3.5 Nguyên nhân từ phía người đi vay vốn: . 20
    1.2.3.6 Thông tin không đầy đủ 20
    1.2.3.7 Nguyên nhân bất khả kháng 21
    1.3 Quản lý rủi ro tín dụng và các nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín
    dụng . 22
    1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 22
    1.3.2 Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng . 22
    1.3.2.1 Giảm thiểu các thiệt hại về kinh tế cho các Ngân hàng 23
    1.3.2.2 Góp phần đảm bảo khả năng thanh khoản cho các NHTM 23
    1.3.2.3 Giữ vững uy tín, hình ảnh của các NHTM trên thị trường . 24
    1.3.2.4 Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia 24
    1.3.3 Một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng . 25
    1.3.3.1 Mô hình chất lượng . 26
    1.3.3.2 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s 28
    1.3.3.3 Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model) 29
    1.3.3.4 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng . 30
    1.3.4 Các nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng 31
    1.3.4.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro. 32
    1.3.4.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép. . 32
    1.3.4.3 Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt. . 32
    1.3.4.4 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu
    nhập . 33
    1.3.4.5 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài
    chính . 33
    1.3.4.6 Nguyên tắc hiệu quả kinh tế . 33
    1.3.4.7 Nguyên tắc hợp lý về thời gian . 34
    1.3.4.8 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng. 34
    1.3.4.9 Nguyên tắc chuyển đẩy các loại rủi ro không cho phép. 34
    1.4 Khái quát về quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt
    Nam trong thời gian qua. . 35
    1.4.1 Cơ sở pháp lý cho quản lý rủi ro tín dụng trong các NHTM tại Việt
    Nam . 35
    Tình hình quản lý rủi ro tín dụng trong các NHTM tại Việt Nam trong
    thời gian qua. 36
    1.4.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng chung. 36
    1.4.2.2 Nợ quá hạn và tiến độ xử lý nợ quá hạn . 39
    1.4.2.3 Công tác thực hiện quy định, quy chế cho vay . 40
    104
    1.4.2.4 Việc thực hiện quy trình tín dụng trong các NHTM tại Việt
    Nam . 42
    1.4.2.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ. 44
    1.4.2.6 Công tác khai thác, sử dụng hệ thống thông tin tín dụng . 44
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN HÀNG VID PUBLIC 45
    2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng VID Public. 45
    2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng. 45
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng. 46
    2.1.3 Mục tiêu và các cam kết. . 48
    2.1.4 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VID Public trong
    thời gian qua. 49
    2.2 Các loại hình tín dụng tại Ngân hàng VID Public . 52
    2.3 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng VID Public (VIDPB) 54
    2.3.1 Phân cấp thẩm quyền phê duyệt đối với hoạt động tín dụng tại Ngân
    hàng . 54
    2.3.1.1 Nguyên tắc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng 54
    2.3.1.2 Thẩm quyền và trách nhiệm của các cấp 55
    2.3.2 Quy trình cho vay, kiểm tra giám sát tín dụng . 55
    2.3.2.1 Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh. . 55
    2.3.2.2 Xem xét tài sản bảo đảm tiền vay. 57
    2.3.2.3 Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 57
    2.3.2.4 Quy trình trình duyệt khoản vay. 59
    2.3.2.5 Ký Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận
    giấy tờ và tài sản bảo đảm, các giấy tờ có giá. . 59
    2.3.2.6 Giải ngân khoản vay. 59
    2.3.2.7 Theo dõi khoản vay đã giải ngân và việc trả nợ gốc, lãi, phí của
    khách hàng 60
    2.3.2.8 Thanh lý Hợp đồng tín dụng và giải chấp tài sản đảm bảo. . 60
    2.4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public . 61
    2.4.1 Tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại VIDPB 61
    2.4.1.1 Sự tuân thủ quy trình tín dụng tại VIDPB. . 61
    2.4.1.2 Tình hình thực hiện các quy chế, quy định cho vay . 62
    2.4.1.3 Hoạt động phê duyệt các khoản vay . 64
    2.4.1.4 Tình hình quản lý khoản vay sau giải ngân 66
    2.4.1.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ . 67
    2.4.1.6 Dư nợ tín dụng 68
    2.4.1.7 Tỷ lệ nợ xấu 71
    2.4.2 Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public
    trong những năm qua. 73
    2.4.2.1 Những kết quả đạt được 73
    2.4.2.2 Những mặt còn hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng tại
    VIDPB 75
    CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG
    CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VID
    PUBLIC . 79
    3.1 Các cơ hội, thách thức đặt ra đối với hệ thống Ngân hàng thương mại
    tại Việt Nam nói chung và VIDPB nói riêng trong bối cảnh hội
    nhập . 79
    3.1.1 Những cơ hội. 79
    3.1.2 Những thách thức đặt ra. 80
    3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VID Public. 84
    3.2.1 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng . 84
    3.2.2 Tuân thủ và thực hiện đúng quy trình tín dụng . 86
    3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định . 87
    3.2.4 Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo 88
    3.2.5 Phân tán rủi ro tín dụng 89
    3.2.6 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư . 90
    3.2.7 Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay và các luồng tiền thanh toán của
    khách hàng 90
    3.2.8 Tăng cường hơn nữa vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ 91
    3.2.9 Hoàn thiện công tác xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi 92
    3.2.10 Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ tín dụng . 94
    3.2.11 Đầu tư hệ thống hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 96
    3.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan. . 96
    3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. . 96
    3.3.2 Đối với các tổ chức kiểm toán. 98
    3.3.3 Về phía Chính Phủ. . 98
    KẾT LUẬN . 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài :
    Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, lợi
    nhuận từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập
    của các Ngân hàng, khoản từ 60% đến 70%. Tuy nhiên, do nhiều nguyên
    nhân khác nhau như hệ thống thông tin thiếu minh bạch và không đầy đủ,
    trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ tín
    dụng chưa cao mà hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung, và hoạt
    động tín dụng nói riêng, luôn tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là ở các
    nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam.
    Chính vì vậy, đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng
    Ngân hàng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù
    hợp với môi trường hội nhập đang là một đòi hỏi cấp thiết đặt ra đối với các
    Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng VID Public nói riêng.
    Quản lý rủi ro tín dụng đã trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm
    của toàn bộ Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như nó quyết định vấn đề sống
    còn của Ngân hàng trong những năm tới. Với thực tế công tác gắn bó tại
    Ngân hàng VID Public, chứng kiến sự biến động mạnh trên thị trường tài
    chính ngân hàng sau hơn một năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên
    của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tôi đã chọn “Quản lý rủi ro tín
    dụng tại Ngân hàng VID Public- Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận
    văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần đẩy mạnh quản lý rủi ro tín
    dụng nói riêng cũng như sự phát triển của Ngân hàng nói chung trong thời
    gian tới.
    2. Tình hình nghiên cứu
    Thực tế cho đến hiện nay, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng không phải là
    vấn đề mới mà cũng đã có nhiều bài nghiên cứu, đánh giá nhiều khía cạnh
    khác nhau, tại nhiều Ngân hàng Thương mại khác nhau, chẳng hạn như
    “Phân tích tài chính doanh nghiệp- Công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro
    tín dụng” của Nguyễn Ngọc Anh, hay “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân
    hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam- Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”
    của TS. Phan Thị Thu Hà, hay là “Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân
    hàng-Nhìn từ góc độ đạo đức” của Lê Văn Hùng Tuy nhiên, cho đến nay
    chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý rủi ro tín dụng
    tại Ngân hàng VID Public.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :
    - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng
    trong các NHTM.
    - Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng VID
    Public.
    - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi
    ro tín dụng tại Ngân hàngVID Public.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
    Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân
    hàng VID Public ở tầm vi mô, dựa trên phân tích tình hình quản lý rủi ro tín
    dụng chung tại các NHTM Việt Nam và thực tiến áp dụng tại Ngân hàng VID
    Public, từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cho
    VID Public.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...