Tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
    1.1 Lư do chọn đề tài
    Trong quá tŕnh phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín dụng giữa các cá nhân và tổ chức. Sự luân chuyển ḍng vốn giữa một bên cần vốn và một bên có vốn nhàn rỗi đă tạo nên mối quan hệ tín dụng.
    Ngân hàng là một trung gian tài chính có chức năng nhận tiền gửi của dân cư, tài chính kinh tế, tài chính tín dụng và cho vay lại các thành phần kinh tế với lăi suất thích hợp. Ngân hàng có vai tṛ quan trọng trong việc đảm bảo sự thanh khoản trong nền kinh tế.
    Hiện nay, công tác quản lư rủi ro tín dụng có vai tṛ cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm định và quản lư tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng.
    Nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản lư rủi ro tín dụng trong Hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lư rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2” để làm báo cáo tốt nghiệp.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Bài nghiên cứu sẽ đi vào trả lời ba câu hỏi trọng tâm:
    Ø Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lư thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác động của nó tới bản thân Ngân hàng thương mại và với nền kinh tế.
    Ø T́nh h́nh hoạt động tại ngân hàng như thế nào? Ngân hàng áp dụng các chính sách và công cụ quản lư rủi ro nào trong hoạt động tín dụng nói chung và cho vay nói riêng?
    Ø Các đề xuất nào góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng?
    1.3 Phương pháp nghiên cứu
    Bài nghiên cứu sử dụng các số liệu thu thập được trong quá tŕnh thực tập tại ngân hàng để phân tích và đưa ra kiến nghị đối với ngân hàng dựa trên các số liệu có được.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    Bài nghiên cứu tập trung phân tích t́nh h́nh hoạt động và quy tŕnh cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 2.
    1.5 Kết cấu chuyên đề
    Chuyên đề “Quản lư rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2” gồm 5 chương:
    Chương 1: Giới thiệu
    Chương 2: Cơ sở lư luận
    Chương 3: Thực trạng t́nh h́nh tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2
    Chương 4: Một số đề xuất nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng tại BIDV – CN SGD 2
    Chương 5: Kết luận
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LƯ LUẬN
    2.1 Tín dụng ngân hàng
    2.1.1 Khái niệm tín dụng
    Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
    2.1.2 Phân loại tín dụng
    Tín dụng ngân hàng ( gọi tắt là tín dụng ) có thể phân chia thành ra nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau:
    - Dựa vào mục đích của tín dụng
    - Dựa vào thời hạn tín dụng
    - Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
    - Dựa vào phương thức cho vay
    - Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
    2.1.3 Vai tṛ của tín dụng
    Tín dụng là công cụ thực hiện tích tựu, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
    - Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế, kiểm soát lạm phát.
    - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xă hội.
    - Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại.
    2.1.4 Các h́nh thức tín dụng
    - Tín dụng thương mại
    - Tín dụng ngân hàng
    - Tín dụng nhà nước
    - Tín dụng tập thể
    2.1.5 Hoạt động cấp tín dụng
    Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các h́nh thức: cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ khác có giá, bảo lănh, cho thuê tài chính và các h́nh thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
    Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. V́ vậy, chuyên đề này nói về công tác quản lư rủi ro tín dụng song chủ yếu đi sâu vào quản lư rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
    2.2 Quản trị rủi ro tín dụng
    2.2.1 Rủi ro tín dụng
    2.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
    Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá tŕnh cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
    2.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
    Rủi ro tín dụng được chia thành hai loại là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục:
    - Rủi ro giao dịch: là do những hạn chế trong quá tŕnh giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng, gồm:
    + Rủi ro lựa chọn: có liên quan đến quá tŕnh đánh giá và phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay.
    + Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.
    + Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến công tác quản lư khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lư các khoản cho vay có vấn đề.
    - Rủi ro danh mục: là do những hạn chế trong quản lư danh mục cho vay của ngân hàng, gồm:
    + Rủi ro nội tại: xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
    + Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng.






    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro tín dụng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro giao dịch
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro danh mục
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro
    lựa chọn
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro
    bảo đảm
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro
    nghiệp vụ

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro
    nội tại
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Rủi ro
    tập trung
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    2.2.1.3 Đánh giá rủi ro tín dụng
    Các chỉ số thường được dùng để đánh giá rủi ro tín dụng là:
    - Tỷ lệ nợ quá hạn x 100%
    - Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ cho vay
    - Hệ số rủi ro tín dụng x 100%
    - Tỷ lệ xóa nợ x 100%
    - Tỷ số giữa dự pḥng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay hay với tổng vốn chủ sở hữu
    2.2.1.4 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
    Thứ nhất, rủi ro tín dụng gây ra hậu quả nặng nề đối với các chủ thể tham gia trực tiếp vào quan hệ tín dụng là NHTM và khách hàng.
    Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến thu nhập và uy tín của ngân hàng bởi v́: Nhiệm vụ đầu tiên của ngân hàng là nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng. Nếu một khoản cho vay nào đó bị thất thoát (không thu hồi được) th́ trước tiên làm cho ngân hàng không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Ngân hàng cũng phải có trách nhiệm với các cổ đông, phải đảm bảo mức chia lăi tức cổ phần hợp lư cũng như đảm bảo mức lương nhất định đối với nhân viên ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, đem lại 85->90% thu nhập của ngân hàng. Nếu những doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đỏ vỡ, nhất là những doanh nghiệp vay nhiều vốn của một ngân hàng và không có khả năng khắc phục được, th́ sau đó sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của chính bản thân ngân hàng. Bởi nếu ngân hàng bị rủi ro trong hoạt động tín dụng và phải dùng vốn để trang trải cho các khoản thất thoát này th́ đến một chừng mực nào đó sẽ không thể thực hiện việc “xoá sổ” những khoản thất thoát này nữa và ngân hàng có thể bị lâm vào t́nh trạng mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Giảm uy tín đối với khách hàng đến gửi tiền do đó làm giảm nguồn vốn mà ngân hàng có thể huy động được.
    Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến khách hàng vay vốn bởi v́:
    Rủi ro tín dụng xảy ra cụ thể là nợ quá hạn phát sinh th́ doanh nghiệp vay vốn phải chịu lăi suất quá hạn là 150% lăi suất trong hạn, một mức lăi suất cao làm cho tổng nợ của khách hàng đối với ngân hàng tăng lên nhanh chóng, t́nh h́nh tài chính của họ đă khó khăn nay lại càng khó khăn hơn, khả năng trả nợ cho ngân hàng ngày càng thấp. Hơn nữa, khách hàng để phát sinh nợ quá hạn là dấu hiệu nói lên sự hoạt động kém hiệu quả của khách hàng và uy tín của khách hàng sẽ bị giảm sút. Do đó họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn vay vốn tại ngân hàng đó hoặc tại ngân hàng khác để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Thứ hai, rủi ro tín dụng có thể gây ra hậu quả đối với hệ thống tài chính của cả quốc gia.
    Ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động của mỗi ngân hàng có sự tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thống tài chính. Nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng nào đó, dù chỉ một ngân hàng và ở một mức nhất định nào đó cũng sẽ đe dọa đến tính an toàn và tính ổn định của toàn hệ thống ngân hàng. Từ đó sẽ dẫn đến các chính sách tài chính cũng không c̣n phù hợp và hệ thống tài chính tiền tệ không c̣n được vững mạnh. Giảm uy tín trên thị trường tài chính thế giới. V́ lẽ đó mà các ngân hàng Trung ương đều quy định mọi ngân hàng phải tuân thủ quy tŕnh phân tích rủi ro trong cho vay.
    Thứ ba, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế:
    Khi có tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm giá sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá tŕnh mua lại, sát nhập, thay thế ban quản lư ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, mọi người sẽ mất ḷng tin ở ngân hàng và việc huy động vốn của ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn. Rủi ro tín dụng không chỉ có ảnh hưởng đến phạm vi của một ngân hàng nào đó mà nó ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, đến thị trường tài chính, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
    Do đó việc quản lư để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng là điều rất cần thiết trong quá tŕnh thực hiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
    2.2.1.5 Nhận dạng rủi ro tín dụng
    Khi xem xét xem những rủi ro trong cho vay, cán bộ tín dụng phải xem xét xem rằng những rủi ro này phát sinh từ phía ngân hàng gây ra (có thể kiểm soát được) hay do những yếu tố khách quan từ môi trường bên ngoài (không thể kiểm soát được).

    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Nguyên nhân có thể kiểm soát được
    1. Xem xét không kỹ khi cho vay
    2. Không nhận biết được rủi ro
    3. Không kiểm soát/theo dơi
    4. Không xử lư kịp thời
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Nguyên nhân không thể kiểm soát được
    1. Sự đổ vỡ trong kinh doanh của người đi vay
    2. Biến động chính trị và các nguyên nhân khác
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Thất thoát trong cho vay
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Dùng quỹ dự pḥng rủi ro và xóa sổ
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Mất dần vốn NH
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Ngân hàng đi đến đóng cửa
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...