Thạc Sĩ Quản lý quy trình thu thuế từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Quản lý quy trình thu thuế từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt v
    Danh mục bảng biểu vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ
    QUY TRÌNH THU THUẾ VỚI CÁC DN CÓ VỐN ðẦU TƯ
    NƯỚC NGOÀI 5
    2.1 Cơ sở lý luận về thuế và quản lý quy trình thuthuế với dn có vốn
    ñầu tư nước ngoài 5
    2.1.1 Cơ sở lý luận về thuế 5
    2.1.2 Quản lý thuế và Luật Quản lý thuế8
    2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñối với nền
    kinh tế Việt Nam 15
    2.1.4 Quản lý thu thuế ñối với các doanh nghiệp cóvốn ñầu tư nước ngoài18
    2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý thuế ở các nước trên thế giới và Việt Nam26
    2.2.1 Quản lý thuế ở một số nước trên thế giới26
    2.2.2 Vấn ñề quản lý thuế ở Việt Nam31
    3 GIỚI THIỆU ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
    3.1 Giới thiệu về tỉnh Bình Phước và cục thuế tỉnhBình Phước37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
    4 QUẢN LÝ QUY TRÌNH THU THUẾ ðỐI VỚI CÁC DOANH
    NGHIỆP CÓ VỐN ðẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH
    PHƯỚC 47
    4.1 Thực trạng quản lý quy trình thu thuế ñối với các dn có vốn ñầu
    tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước47
    4.1.1 Khái quát hoạt ñộng của các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước
    ngoài tại tỉnh Bình Phước 47
    4.1.2 ðặc ñiểm quản lý thuế ñối với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước
    ngoài tại tỉnh Bình Phước 49
    4.1.3 Tổ chức quản lý quy trình thu thuế ñối với doanh nghiệp có vốn
    ñầu tư nước ngoài tại Cục thuế tỉnh Bình Phước53
    4.2 Một số giải pháp quản lý thuế ñối với các dn có vốn ñầu tư nước
    ngoài tại tỉnh Bình Phước 78
    4.2.1 Mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý thuế ñối với các doanh
    nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước78
    4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tácquản lý thuế ñối với
    các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước79
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ113
    5.1 Kết luận 113
    5.2 Kiến nghị 114
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 116

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Hệ thống chính sách thuế và cơ chế quản lý thuế ñã có quá trình phát
    triển khá nhanh từ hình thức phôi thai ban ñầu cho ñến nay ñã trở thành một
    hệ thống khá hoàn chỉnh. Hệ thống thuế hiện nay tuy ñang trong giai ñoạn
    hoàn thiện nhưng ñã ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần
    tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, tạo môi trường thuận lợi ñể thu hút
    vốn ñầu tư nước ngoài.
    Ngày 11 tháng 01 năm 2007, sau hơn 11 năm với nỗ lực và kiên trì của
    công tác ñối ngoại, Việt Nam ñã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
    Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Do ñó, ñể ñáp ứng các yêu cầu hội
    nhập quốc tế ngày càng cao trong giai ñoạn tới, ñòi hỏi chính sách thuế phải
    tương ñồng với các nước trong khu vực, cách thức quản lý phù hợp với các
    chuẩn mực quản lý thuế quốc tế nhằm tạo ñiều kiện cho cácnhà ñầu tư nước
    ngoài vào Việt Nam và các nhà ñầu tư trong nước ra nước ngoài.
    ðối với Việt Nam hiện nay chính sách thuế và nhất và cách thức quản lý
    thuế còn có khoảng cách rất xa với các nước trên thế giới. ðiều này bắt buộc
    ngành thuế phải cải cách, hiện ñại hoá ñể tránh tụthậu so với các nước trong
    khu vực và nhằm nâng cao vị thế công tác quản lý thuế Việt Nam trên trường
    quốc tế.
    Bình Phước là tỉnh ở Miền ðông Nam Bộ, nằm trong Vùng Kinh tế
    Trọng ñiểm Phía Nam cùng với các tỉnh: Thành phố HồChí Minh, ðồng Nai,
    Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, là cửa ngõ
    của vùng với Tây Nguyên và ðông Bắc Campuchia. Trung tâm hành chính
    của tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, toàn tỉnh có diện tích tự nhiên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    687.462 ha, dân số hơn 840 ngàn người. Bình Phước là giao ñiểm của các
    tuyến giao thông rất quan trọng như: Quốc lộ 13, Quốc lộ 14, ñường Hồ Chí
    Minh xuyên suốt trung tâm tỉnh lỵ và nối với các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh,
    thành phố Hồ Chí Minh. Trong tương lai, ñường sắt xuyên Á ñi qua Bình
    Phước, nối Việt Nam với Campuchia, Lào, Thái Lan vàMyanma. Nằm trong
    vùng khí hậu ôn hòa, ít bị ảnh hưởng bởi bão lụt, ñất ñai rất thuận lợi cho việc
    phát triển sản xuất nông nghiệp nhất là các loại cây công nghiệp có giá trị cao
    như: Cao su, ñiều, tiêu Về công nghiệp tỉnh ñã ñược Chính phủ phê duyệt
    quy hoạch 5.244 ha ñất khu công nghiệp, Khu kinh tếcửa khẩu quốc tế Hoa
    Lư 28.364 ha, các Cụm công nghiệp ñã ñược quy hoạch1.101 ha và ñang
    trình bổ sung quy hoạch 18.369 ha cho khu công nghiệp.
    Trong thời gian tới, tỉnh tiếp tục chú trọng cải thiện môi trường ñầu tư
    như: Hoàn thiện hệ thống hạ tầng về giao thông vận tải, ñô thị; Xây dựng
    công bố công khai quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; ban
    hành cơ chế ưu ñãi ñầu tư, cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một
    cửa liên thông; hỗ trợ nhà ñầu tư trong ñền bù giảiphóng mặt bằng nhằm
    ñảm bảo cho Nhà ñầu tư có ñiều kiện tốt nhất trong quá trình sản xuất kinh
    doanh.
    Ngoài các ñiều kiện thuận lợi về môi trường ñầu tư như trên, UBND
    tỉnh Bình Phước cam kết sẽ luôn sát cánh với Nhà ñầu tư trong quá trình hoạt
    ñộng sản xuất, kinh doanh và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể Nhà ñầu tư
    sản xuất, kinh doanh có hiệu quả: “thành công của doanh nghiệp cũng là
    thành công của tỉnh Bình Phước”. Do vậy trong thời gian qua, tỉnh Bình
    Phước ñã thu hút hơn 2.000 Doanh nghiệp trong và ngoài nước ñầu tư sản
    xuất kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh, trong ñó có một số doanh nghiệp có vốn
    ñầu tư nước ngoài.
    Tuy nhiên, số thuế thu ñược từ các doanh nghiệp nàyrất thấp, chưa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    tương xứng với tốc ñộ và quy mô ñầu tư qua các năm.ðây là dấu hiệu cho
    thấy có thể có hiện tượng thất thu thuế ñối với cácdoanh nghiệp có vốn ñầu
    tư nước ngoài trên ñịa bàn tỉnh Bình Phước.
    Mặt khác, do ñặc ñiểm, tình hình hoạt ñộng của các doanh nghiệp có vốn
    ñầu tư nước ngoài rất khác biệt so với các doanh nghiệp trong nước, họ
    thường là những tập ñoàn kinh tế hoạt ñộng xuyên quốc gia, có trình ñộ hiểu
    biết về pháp luật cao, . các hình thức trốn thuế và gian lận về thuế thường rất
    tinh vi và khó phát hiện thông qua các hình thức chuyển giá, giao dịch thương
    mại ñiện tử, .Vấn ñề này ñã và ñang ñặt ra những yêu cầu cao trong quản lý
    thuế ñối với các ñối tượng trên.
    Trước những bất cập và yêu cầu như ñã trình bày ở trên, việc tìm ra
    nguyên nhân và có giải pháp khắc phục, tránh thất thu cho ngân sách Nhà
    nước, xây dựng mô hình quản lý thuế chuẩn làm tiền ñề cho công tác quản lý
    thuế ñối với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài cho các năm về sau
    là vấn ñề cấp thiết ñối với ngành thuế tỉnh Bình Phước. Từ ñó nhằm tạo môi
    trường kinh doanh lành mạnh và công bằng cho tất cảcác nhà ñầu tư trong
    nước cũng như ngoài nước.
    Nhận thức ñược tầm quan trọng trên, chúng tôi chọn nghiên cứu: “Quản
    lý quy trình thu thuế từ các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại
    tỉnh Bình Phước”làm ñề tài luận văn thạc sĩ của mình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng công tác quản lý quitrình thu thuế ñối với
    các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước, ñề xuất các
    giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý thu thuế ñốivới các doanh nghiệp có
    vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thuế và quản lý qui trình thu
    thuế từ các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.
    - ðánh giá thực trạng công tác quản lý qui trình thu thuế của Cục thuế
    tỉnh Bình Phước ñối với các doanh nghiệp có vốn ñầutư nước ngoài tại tỉnh
    Bình Phước.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý qui trình
    thu thuế ñối với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình
    Phước.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Vấn ñề liên quan ñến quản lý thu và nộp thuế từ các doanh nghiệp có
    vốn ñầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Phước.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi về không gian: Tại Cục thuế và các doanh nghiệp có vốn ñầu
    tư nước ngoài thuộc tỉnh Bình Phước
    Phạm vi về thời gian:
    + Về thời gian thu thập số liệu:Nghiên cứu thực trạng quản lý thu thuế
    ñối với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài trong 3 năm 2008, 2009
    và năm 2010
    + Về thời gian thực hiện:12 tháng, bắt ñầu từ tháng 11 năm 2010 ñến
    tháng 11 năm 2011
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ
    QUY TRÌNH THU THUẾ VỚI CÁC DN CÓ VỐN ðẦU TƯ
    NƯỚC NGOÀI
    2.1 Cơ sở lý luận về thuế và quản lý quy trình thu thuế với dn có vốn ñầu tư
    nước ngoài
    2.1.1 Cơ sở lý luận về thuế
    2.1.1.1 Bản chất của thuế
    Thuế ra ñời và tồn tại cùng với sự ra ñời và tồn tại của Nhà nước, do ñó
    sự hiện diện của thuế trong nền kinh tế là một tất yếu khách quan nhằm ñảm
    bảo các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước. Mác ñã nói về quan hệ
    kinh tế giữa Nhà nước và thuế như sau: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy
    Nhà nước, là thủ ñoạn giản tiện cho kho bạc thu ñược bằng tiền hay sản vật
    mà người dân phải ñóng góp ñể dùng vào mọi việc chitiêu của Nhà nước”[9]
    ĂngGhen cũng ñã chỉ ra: ðể duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự
    ñóng góp của công dân cho Nhà nước, ñó là thuế.[9]
    Nhà nước là ñiều kiện ñầu tiên cho sự ra ñời và tồntại hệ thống thuế của
    một quốc gia. Trong trường hợp thu nhập của người dân không ñủ chi dùng
    cho bản thân họ thì Nhà nước cũng không thể thu ñược thuế. Do ñó, một ñiều
    kiện thứ hai rất quan trọng cần phải có ñể bảo ñảm sự tồn tại của thuế ñó là
    thu nhập xã hội. Sự hình thành thu nhập trong xã hội chính là tiền ñề cho việc
    ñộng viên các khoản thu của Nhà nước mà trong ñó thuế là khoản ñộng viên
    cơ bản nhất.[7]
    Tuỳ theo từng góc ñộ nghiên cứu mà người ta có những cách nhìn khác
    nhau về thuế:
    ã Dưới góc ñộ nghiên cứu của kinh tế chính trị học, thuế ñược coi là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
    dân ñể hình thành nên qũy tiền tệ của Nhà nước nhằmñáp ứng nhu cầu chi
    tiêu theo chức năng của Nhà nước.
    ã Dưới góc ñộ nghiên cứu pháp luật, thuế ñược coi là một phần thu nhập
    mà các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ ñóng góp cho Nhà nước theo quy ñịnh
    của pháp luật.
    ã Dưới góc ñộ nghiên cứu của kinh tế học, thuế ñược coi là khoản mất
    mát của các doanh nghiệp hay hộ gia ñình ñể hình thành nên qũy tiền tệ của
    Nhà nước nhằm ñáp ứng cho việc sử dụng các hàng hoávà dịch vụ công.[7]
    Dù ñược nhìn nhận dưới góc ñộ nào, có lẽ không ai có thể phủ nhận rằng
    thuế là khoản ñóng góp có tính chất bắt buộc cho Nhà nước, ñược thực hiện
    mà không ñề cập ñến lợi ích cụ thể của người ñóng thuế. Cũng chính vì ñặc
    ñiểm này mà người nộp thuế thường không mấy dễ chịuvà có cảm giác bị
    tước ñoạt một phần tài sản cá nhân của họ, dù rằng ai cũng muốn ñược hưởng
    nhiều dịch vụ phúc lợi công cộng từ Nhà nước. Nhận thức ñược ñặc ñiểm này
    của thuế, chúng ta sẽ dễ dàng xác ñịnh những yêu cầu mà người nộp thuế
    thường ñòi hỏi ở một hệ thống thuế.
    Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu thuế theo khái niệm như sau:
    Thuế là khoản ñóng góp bắt buộc, trích từ một phần thu nhập của các tổ chức
    và cá nhân cho Nhà nước theo quy ñịnh của pháp luậtñể phục vụ cho các nhu
    cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước.[6]
    2.1.1.2 Phân loại thuế
    Khi nghiên cứu lý luận, các nhà kinh tế có thể dùngnhiều tiêu thức ñể
    phân loại thuế. Trên cơ sở ñó, nghiên cứu hoạch ñịnh chính sách thuế và tổ
    chức quản lý thuế có hiệu quả.[6]
    a) Phân loại theo tính chất kinh tế
    Cách phân loại cổ ñiển và thường ñược nhắc nhiều làcăn cứ vào tính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    chất kinh tế, tính chất có thể chuyển dịch gánh nặng về thuế giữa người nộp
    thuế và người chịu thuế. Người ta phân chia thuế thành hai loại chủ yếu, ñó là
    thuế trực thu và thuế gián thu.
    - Thuế trực thu :
    Thuế trực thu là loại thuế ñánh trực tiếp vào thu nhập của các ñối tượng
    nộp thuế. Việc ñộng viên cho ngân sách qua thuế trực thu có tính công bằng
    hơn so với thuế gián thu, bởi vì phần ñóng góp về thuế thường phù hợp với
    khả năng của từng ñối tượng; thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiều, thu nhập
    thấp thì nộp thuế ít, thu nhập chỉ ñủ trang trải chi phí cần thiết hoặc không có
    thu hập thì không phải nộp thuế.
    Thuộc loại thuế trực thu có thể kể ñến các luật thếnhư: thuế Thu nhập
    Doanh nghiệp, thuế Thu nhập Cá nhân, thuế Tài sản, thuế Tặng phẩm
    - Thuế gián thu :
    Thuế gián thu là loại thuế ñánh vào việc sử dụng thu nhập của các tổ
    chức, cá nhân khi tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Thuế này do
    người sản xuất kinh doanh cung ứng hàng hoá, dịch vụ nộp cho Nhà nước,
    nhưng người tiêu dùng cuối cùng là những người chịuthuế. Nhà doanh
    nghiệp chuyển thuế bằng cách cộng thuế vào giá bán hàng hoá, dịch vụ nên
    người ta gọi là thuế gián thu. Các doanh nghiệp ở ñây chỉ giữ vai trò như
    người thu hộ thuế cho Nhà nước. Thuộc loại thuế gián thu gồm có các luật
    thuế như: thuế Giá trị Gia tăng, thuế Tiêu thụ ðặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế
    Nhập khẩu [6]
    Tùy theo ñặc ñiểm và trình ñộ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nước,
    cũng như quan ñiểm của những người lãnh ñạo Nhà nước trong từng thời kỳ,
    người ta có thể lựa chọn, coi trọng loại thuế gián thu hay thuế trực thu.
    b) Phân loại theo ñối tượng ñánh thuế

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2009), Những vấn ñề kinh tế - xã
    hội nảy sinh trong ðầu tư trực tiếp nước ngoài - Kinh nghiệm Trung
    Quốc và thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị.
    2. Bộ tài chính (2010), Một số vấn ñề về kinh tế - tài chính Việt Nam, Nhà
    xuất bản Tài chính, Hà Nội.
    3. Ngô Bình Chung (2007), Các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế góp
    phần phát triển kinh tế Việt Nam trong giai ñoạn 2001-2010, Trường
    ðại học Kinh tế TP.HCM.
    4. Nguyễn Bích ðạt (2009), Khu vực kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài trong
    nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb
    Chính trị quốc gia.
    5. Lê Hải Hưng (2008), Thành công của cải cách và hiện ñại hoá hệ thống
    Thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội.
    6. Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút ñầu tư trực tiếp của các công ty
    xuyên Quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
    7. Mac - Ăngen, Tuyển tập tập 21, NXB Sự thật, 1980
    8. Bùi Thị Phúc (2011), Giáo trình kế toán thuế, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, NXB Tài chính
    9. Nguyễn Văn Phụng (2010), ðiều chỉnh chính sách Thuế: Cú hích mới cho
    thu hút ñầu tư,Bộ Tài chính, Hà Nội.
    10. Nguyễn Trọng Quang (2009), Thanh tra Thuế theo phương thực rủi ro
    giúp quản lý thuế công bằng, minh bạch và hiệu quả, Bộ Tài chính, Hà
    Nội.
    11. Trường ðại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật ðầu tư, Nxb Công
    An Nhân dân.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    117
    12. Thanh tra Tài chính (4-2008), Luật Quản lý Thuế và công tác ứng dụng
    công nghệ thông tin trong ngành thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội.
    13. Tạp chí nghiên cứu Tài Chính Kế toán (2010), Kinh nghiệm của Pháp và
    một số nước trên thế giới về kiểm tra, thanh tra thuế và bài học cho
    Việt Nam, Học viện Tàichính, HN.
    14. Thanh tra Tài chính (3-2010), Giám sát kê khai thuế - giảm “gánh nặng”
    cho công tác thanh tra, kiểm tra, Bộ Tài chính, Hà Nội.
    15. Tổng Cục Thuế (2010), Luật Quản lý Thuế và Các văn bản hướng dẫn thi
    hành,Nxb Tài Chính, Hà Nội.
    16. Tổng Cục Thuế (2010), ðổi mới tổ chức bộ máy quản lý thuế, ñáp ứng yêu
    cầu cải cách và hiện ñại hoá, Bộ Tài chính, Hà Nội.
    17. Tổng Cục Thuế (2008), Tài liệu tập huấn Chương trình cải cách và hiện
    ñại hoá ngành Thuế ñến 2010, Tổng cục Thuế biên soạn, không phát
    hành.
    18. Trang web Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế, Cục Thuế Tỉnh Bình Phước, Sở
    Kế hoạch - ðầu tư Tỉnh Bình Phước
    19. Vụ Các vấn ñề về Tài Chính (2002), Áp dụng Tự khai tự tính tự nộp thuế
    và cải cách Quản lý thuế, Qũy Tiền tệ Quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...