Tiểu Luận Quản lý quá trình sản xuất

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/1/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU

    1.8 Tinh gọn là gì?
    Lean manufacturing is a concept that’s helping microbusinesses and global enterprises alike to understand these needs and focus the organisation on fulfilling them. Regardless of product or process, these businesses areachieving the efficiency and quality that mean improved customer satisfaction, loyalty and retention. This workshop is designed to help you these benefits through:
    Sản xuất tinh gọn là một khái niệm giúp cho những nhà kinh doanh nhỏ và những doanh nghiệp toàn cầu hiểu được những điều này cần thiết và cần phải tập trung vào để các tổ chức thực hiện chúng. Bất chấp sản phẩm gì hay phương pháp nào, kết quả và chất lượng những nhà kinh doanh này nhận được đều có ý nghĩa cải thiện hơn sự thoả mãn, lòng trung thành và sự ghi nhớ của khách hàng. Công việc này được thiết kế nhằm giúp cho bạn có được những lợi ích sau:
    - Practical demonstrations of lean manufacturing tools and techniques
    Những luận chứng thực tế của những công cụ và công nghệ của sản xuất tinh gọn.
    - How reducing batch sizes adds to manufacturing flexibility
    Sao cho để giảm thiểu kích thước của một mẻ để quá trình sản xuất được linh động.
    - Identifying the seven “wastes” in manufacturing
    Xác định được bảy “lãng phí” trong sản xuất
    - Applying the concepts to your own business.
    Aùp dụng những khái niệm này vào chính những sự kinh doanh của bạn.
    Thuật ngữ sản xuất tinh gọn – LEAN PRODUTION là một tên gọi khác của hệ thống sản xuất theo kiểu Nhật Bản (Just – In – Time) và hệ thống sản xuất của Công ty sản xuất xe hơi Toyota. Mục tiêu trong hệ thống sản xuất theo JIT là giảm tối đa tồn kho và những lãng phí trong quá trình vận hành (LEAN). Như vậy, sản xuất tinh gọn nhằm tăng năng suất của quá trình, loại bỏ có hệ thống sự lãng phí do sản xuất thừa, thời gian chờ, sự vận chuyển, tồn kho, sự luân chuyển, quy trình thừa, đơn vị khuyết tật và sự bổ sung thêm những khái niệm về dòng liên tục và kéo khách hàng.

    PHẦN I: TỔNG QUAN
    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1 Tinh gọn là gì?
    1.2 Sản xuất tinh gọn?
    1.3 Các dạng sản xuất truyền thống.
    1.4 So sánh sản xuất hàng loạt và sản xuất tinh gọn.
    1.5 Mục đích của sản xuất tinh gọn.
    1.6 Các lợi ích của sản xuất tinh gọn.
    1.7 Những doanh nghiệp nào sẽ được lợi ích từ Lean.
    Chương 2: CÁC DẠNG LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
    2.1 Khái niệm.
    2.2 Các dạng lãng phí trong sản xuất.
    2.3 Các biện pháp khắc phục lãng phí.
    Chương 3: SUY NGHĨ TINH GỌN (LEAN THINKING)
    3.1 Định nghĩa.
    3.2 Các nguyên tắc cơ bản của suy nghĩ tinh gọn.
    3.2.1 Định nghĩa giá trị.
    3.2.2 Quản lý sự tích hợp vào toàn bộ dòng giá trị.
    3.2.3 Thiết kế hệ thống sản xuất đảm bảo dòng chảy cho nguyên vật liệu.
    3.2.4 Hệ thống sản xuất kéo.
    3.2.5 Cải tiến liên tục.
    3.3 Hệ thống sản xuất Pull.
    3.4 Các mối liên hệ của Lean Thinking.
    Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN
    4.1 Hệ thống sản xuất tinh gọn.
    4.2 Đặc điểm của sản xuất tinh gọn.
    4.3 Tổng quan về sản xuất tinh gọn.
    4.4 Các nét đặc trưng của sản xuất tinh gọn.
    Chương 5: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN
    5.1 Nhà máy tinh gọn (Lean factory)
    5.2 Thiết kế tinh gọn (Lean design)
    5.3 Chuyền cung ứng tinh gọn (Lean supply chain)
    PHẦN II: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
    Chương 6: QUẢN LÝ TỒN KHO
    6.1. Vai trò của tồn kho.
    6.1.1 Định nghĩa.
    6.1.2 Các dạng tồn kho.
    6.1.3 Điều chỉnh tồn kho.
    6.1.4 Chi phí tồn kho.
    6.2 Kiểm soát tồn kho đơn tầng.
    6.2.1 Xác định điểm tái đặt hàng cho nhu cầu cố định.
    6.2.2 Xác định điểm tái đặt hàng cho nhu cầu biến đổi.
    6.2.3 Dynamic models.
    6.2.4 Aùp dụng mô hình.
    6.3 Mô hình đa tầng.
    6.3.1 Cấu trúc sản phẩm đa tầng.
    6.3.2 Các dạng tồn kho.
    6.3.3 Các chi phí tồn kho.
    6.3.4 Mô hình tuyến tính cho thời gian cài đặt nhỏ.
    6.3.5 Mô hình chuỗi theo chuỗi thời gian liên tục cho tập dữ liệu tĩnh.
    6.3.6 Mô hình chuỗi theo chuỗi thời gian rời rạc cho tập dữ liệu không tĩnh.
    6.3.7 Ứng dụng.
    Chương 7: MÔ HÌNH DỰ BÁO
    7.1 Các hệ thống dự báo.
    7.2 Phép ngoại suy theo chuỗi thời gian cho dự báo ngắn hạn.
    7.3 Phép ngoại suy trong thời đoạn trung bình và mô hình nhân quả.
    7.4 Hiệu chỉnh mô hình dự báo.
    7.5 Sự kết hợp trong các mô hình dự báo.
    Chương 8: CHUYỀN CUNG ỨNG (SUPPLY CHAIN)
    8.1 Khái niệm về hậu cần (logistics)
    8.2 Các hệ thống thông tin trong ngành hậu cần.
    8.3 Thiết kế và sản xuất theo nhu cầu.
    8.4 Lựa chọn nhà cung cấp, nhà thầu phụ.
    8.5 Kỹ thuật điều hành trong hệ thống phân phối.
    8.6 Tồn kho theo vị trí.
    8.7 Thiết kế mạng lưới hậu cần.
    Chương 9: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
    9.1 Quá trình hoạch định.
    9.2 Bản chất của hoạch định tổng quát.
    9.3 Các mô hình hoạch định cơ bản.
    9.4 Các mô hình tuyến tính.
    9.5 Lập kế hoạch theo cỡ lô hàng.
    9.6 Các phương pháp khác.
    9.7 Disaggregation.
    Chương 10: MỞ RỘNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT PULL
    10.1 Các kỹ thuật sản xuất.
    10.2 Các hệ thống Kanban.
    10.3 CONWIP.
    Chương 11: LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU VẬT TƯ CHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
    11.1 Nền tảng của việc lập kế hoạch nhu cầu vật tư (MRP)
    11.2 Nhu cầu và việc lập đơn hàng.
    11.3 Hoạch định nhu cầu công suất.
    11.4 Xác định kích cỡ lô hàng.
    11.5 Quản lý các biến đổi.
    11.6 Các giới hạn và đô tin cậy của MRP.
    11.7 Mở rộng và tích hợp MRP vào sản xuất.
    Chương 12: SẢN XUẤT TINH GỌN VÀ LÝ THUYẾT JIT
    12.1 Hệ thống sản xuất tinh gọn.
    12.2 Hệ thống sản xuất JIT.
    12.3 Cải tiến môi trường sản xuất.
    12.4 Kỹ thuật chất lượng.
    12.5 Cải tiến dòng vật liệu.
    12.6 Chuyển đổi sang Lean.
    Chương 13: KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
    13.1 Mục tiêu đo lường, các yêu cầu cảu hệ thống điều độ.
    13.2 Chiến lược phát đơn hàng.
    13.3 Điều độ tại các điểm nghẽn.
    13.4 Điều độ máy đơn.
    13.5 Điều độ Flow shop.
    13.6 Điều độ Job shop.
    PHẦN III: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
    Chương 14: CHIẾN LƯỢC CỦA SẢN XUẤT TINH GỌN
    14.1 Quan hệ khách hàng.
    14.2 Phát triển sản phẩm.
    14.3 Sản xuất theo yêu cầu khách hàng.
    14.4 Chuyền cung ứng.
    Chương 15: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NHỮNG CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT TINH GỌN
    15.1 Chuẩn hoá qui trình.
    15.2 Truyền đạt qui trinh chuẩn hoá cho nhân viên.
    15.3 Qui trình chuẩn và sự linh hoạt.
    15.4 Quản lý bằng công cụ trực quan.
    15.5 Chất lượng từ gốc.
    15.6 Sơ đồ chuỗi giá trị.
    15.7 Phương pháp 5S.
    15.8 Bảo trì ngăn ngừa.
    15.9 Bảo trì sản xuất tổng thể.
    15.10 Thời gian chuyển đổi.
    15.11 Giảm thiểu qui mô lô sản xuất.
    15.12 Qui hoạch mặt bằng và vật tư.
    15.13 Hệ thống Kanban.
    15.14 Cân bằng sản xuất.
    15.15 Người giữ nhịp.
    15.16 Mức hữu dụng thiết bị toàn phần.
    Chương 16: CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI LEAN PRODUCTION
    16.1 Giới thiệu.
    16.2 Các giai đoạn triển khai Lean Production.
    16.3 Các hành động thực hiện khi triển khai Lean Production.
    16.4 Mô hình chuyển thể thành Lean Enterprise.
    Chương 17: KẾT HỢP LEAN VỚI CÁC HỆ THỐNG KHÁC
    17.1 Hệ thống sản xuất của công ty Toyota.
    17.2 Lean Six Sigma.
    17.3 Lean và ERP.
    17.4 Lean và ISO 9000:2000
    Chương 18: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
    18.1 Hệ thống sản xuất của công ty Toyota.
    18.2 Hệ thống sản xuất của công ty SWG
    18.3 Công ty ôtô Bến Thành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...