Luận Văn Quản lý phòng máy thư viện bằng mã vạch

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 28/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Quản lý phòng máy thư viện bằng mã vạch



    MỤC LỤC C
    LỜI MỞ ĐẦU .
    CHƯƠNG 1 – KHÁI NIỆM MÃ VẠCH
    I. Mã vạch 1 chiều: .
    I.1. Thông tin vềmã vạch 1 chiều: .
    I.1.1. Mã vạch 1 chiều là gì?
    I.1.2. Mã vạch chứa đựng thông tin gì?
    I.1.3. Cấu trúc của mã vạch 1 chiều:
    I.1.4. Tập kí tự: .
    I.1.5. Gián đoạn, liên tục: .
    I.1.6. Mã vạch có độdài cố định, thay đổi:
    I.1.7. Mã vạch tựkiểm tra: .
    I.2. Ứng dụng: .
    I.3. Ưu khuyết điểm: .
    I.3.1. Ưu điểm:
    I.3.2. Khuyết điểm: .
    I.4. Giới thiệu một sốloại mã vạch: .
    I.4.1. EAN-13:
    I.4.2. Code 128:
    I.4.3. Code 39:
    I.5. So sánh giữa các loại mã vạch:
    II. Mã vạch 2 chiều:
    II.1. Thông tin vềmã vạch 2 chiều:
    II.1.1. Mã vạch 2 chiều là gì? .
    II.1.2. Mã vạch 2 chiều chứa đựng thông tin gì? .Error! Bookmark not
    defined.
    II.1.3. Cấu trúc của mã vạch 2 chiều: .
    II.2. Ứng dụng trong thực tế:
    II.3. Ưu khuyết điểm: .
    II.3.1. Ưu điểm:
    II.3.2. Khuyết điểm:
    II.4. Giới thiệu một sốloại mã vạch:
    II.4.1. PDF417: .
    II.4.2. Data Matrix: .
    II.4.3. Maxi Code:
    II.5. So sánh giữa các loại mã vạch: .
    II.6. Mã vạch PDF417: .
    II.6.1. Mã hóa mã vạch PDF417: .
    II.6.1.1. Mã hóa mức cao: .
    II.6.1.2. Mã hóa mức thấp
    II.6.2. Cơchếphát hiện và sửa lỗi của mã vạch PDF417: .Error! Bookmark
    not defined.
    II.6.2.1. Cấp độsửa lỗi được đềnghị: .
    II.6.2.2. Những vấn đềkhác cần biết đến khi sửdụng cấp độsửa lỗi: .Error!
    Bookmark not defined.
    II.6.2.3. Bảng hệsố đa thức khai triển tương ứng các cấp độbảo mật: Error!
    Bookmark not defined.
    III. Ứng dụng thực tếcủa mã vạch:
    III.1. Ứng dụng trong xét nghiệm .
    III.2. Ứng dụng trong việc trồng và bán rau sạch .
    III.3. Ứng dụng trong việc tránh sửdụng nhầm thuốc Error! Bookmark not
    defined.
    III.4. Ứng dụng trong việc làm CMND
    III.5. Ứng dụng trong làm thẻhọc sinh
    III.6. Ứng dụng trong việc ghi hạn sửdụng của sữa Vinamilk Error! Bookmark
    not defined.
    III.7. Ứng dụng trong việc chống giảmạo hiện nay Error! Bookmark not
    defined.
    IV. Một sốthông tin vềRFID: .
    IV.1. Khi ông lớn làm thửnghiệm : .
    IV.2. RFID là gì ? .
    CHƯƠNG 2 – QUẢN LÝ PHÒNG MÁY THƯVIỆN BẰNG MÃ VẠCH .Error!
    Bookmark not defined.
    I. Đặt vấn đề:
    II. Phân tích yêu cầu:
    II.1. Vềmặt ứng dụng: .
    II.1.1. Module 1: .
    II.1.2. Module 2: .
    II.1.3. Module 3: .
    II.1.4. Module 4: .
    II.2. Vềmặt kĩthuật: .
    II.3. Các yêu cầu khác: .
    III. Thiết kế:
    III.1. Kiến trúc hệthống:
    III.2. Thiết kếtổng quát: .
    III.2.1. Thủthư:
    III.2.1.1. Ứng dụng web:
    III.2.1.2. Ứng dụng trên máy đơn:
    III.2.2. Sinh viên:
    III.3. Thiết kếCơsởdữliệu:
    III.3.1. Bảng Sinh viên:
    III.3.2. Bảng Hẹn: .
    III.3.3. Bảng Hẹn sinh viên: .
    III.3.4. Bảng Lớp: .
    III.3.5. Bảng Phòng máy: .
    III.3.6. Bảng Thủthư:
    III.4. Thiết kếxửlý: .
    III.4.1. Xửlý: đăng kí làm thẻcủa sinh viên
    III.4.2. Xửlý: đăng nhập của sinh viên
    III.4.3. Xửlý: đăng nhập của thủthư .
    III.4.4. Xửlý: hẹn ngày chụp hình của thủthư
    III.4.5. Xửlý: thêm lớp của thủthư
    III.4.6. Xửlý: tìm kiếm sinh viên của thủthư
    III.4.7. Xửlý: quy định thời gian của thủthư
    III.4.8. Xửlý: cấp thời gian của thủthư .
    III.4.9. Xửlý: in phiếu chụp hình cho sinh viên của thủthư.Error! Bookmark
    not defined.
    III.4.10. Xửlý: tạo thẻthưviện cho sinh viên của thủthư Error! Bookmark
    not defined.
    III.4.11. Xửlý: quản lí phòng máy của thủthư
    III.5. Cơchếhoạt động:
    CHƯƠNG 3 – CÔNG NGHỆSỬDỤNG .
    I. JSP / Servlet: .
    I.1. Java Server Page(JSP):
    I.1.1. Khái niệm: .
    I.1.2. Cấu trúc thẻ:
    I.1.2.1. Thẻchỉdẫn:
    I.1.2.2. Thẻkịch bản:
    I.1.2.3. Các hành động chuẩn:
    I.1.3. Các đối tượng ẩn (implicit object): .
    I.1.3.1. Đối tượng Request:
    I.1.3.2. Đối tượng Response:
    I.1.3.3. Đối tượng session:
    I.1.3.4. Đối tượng Application:
    I.1.3.5. Đối tượng Out: .
    I.1.3.6. Đối tượng Config:
    I.1.3.7. Đối tượng Exception: .
    I.1.4. Chu trình sống của JSP .
    I.1.4.1. Biên dịch trang JSP: .
    I.1.4.2. Nạp trang: .
    I.1.4.3. Khởi tạo: .
    I.1.4.4. Thực thi: .
    I.1.4.5. Dọn dẹp: .
    I.2. Servlet: .
    I.2.1. Khái niệm: .
    I.2.2. Các phương thức xửlý cơbản: .
    I.2.2.1. Phương thức khởi tạo init(): .
    I.2.2.2. Phương thức phục vụservice(): .
    I.2.2.3. Phương thức huỷdestroy():
    I.2.2.4. Phương thức getServletConfig() và getServletInfo(): .Error!
    Bookmark not defined.
    I.2.3. Chu trình sống của servlet:
    I.2.3.1. Nạp servlet:
    I.2.3.2. Khởi tạo servlet: .
    I.2.3.3. Thực thi servlet: .
    I.2.3.4. Dọn dẹp servlet: .
    I.3. So sánh giữa JSP và Servlet:
    II. JDBC: .
    II.1. Giới thiệu: .
    II.2. Khái quát:
    II.2.1. java.sql.DriverManager .
    II.2.2. java.sql.Connection
    II.2.3. java.sql.Statement
    II.2.4. java.sql.ResultSet .
    II.3. Các kiểu JDBC:
    II.3.1. Kiểu 1:JDBC sửdụng cầu nối ODBC (JDBC-ODBC Bridge) Error!
    Bookmark not defined.
    II.3.2. Kiểu 2:JDBC kết nối trực tiếp với các trình điều khiển cơsởdữliệu

    II.3.3. Kiểu 3:JDBC kết nối thông qua các ứng dụng mạng trung gian Error!
    Bookmark not defined.
    II.3.4. Kiểu 4:JDBC kết nối thông qua các trình điều khiển đặc thù ởxaError!
    Bookmark not defined.
    II.4. Truy xuất cơsởdữliệu:
    II.4.1. Kết nối với cơsởdữliệu:
    II.4.2. Truy vấn dữliệu:
    II.4.3. Trích xuất dữliệu:
    II.4.4. Đóng kết nối: .
    III. Java Media Framework (JMF):
    III.1. Tổng quan: .
    III.2. Kiến trúc JMF: .
    III.2.1. Dữliệu nguồn:
    III.2.1.1. Dữliệu nguồn kéo:
    III.2.1.2. Dữliệu nguồn đẩy:
    III.2.2. Thiết bịthu:
    III.2.3. Player: .
    III.2.3.1. Không nhận biết: .
    III.2.3.2. Nhận biết:
    III.2.3.3. Đã nhận biết:
    III.2.3.4. Tìm kiếm:
    III.2.3.5. Đã tìm kiếm:
    III.2.3.6. Bắt đầu:
    III.2.4. Processor: .
    III.2.4.1. Định hình:
    III.2.4.2. Đã định hình: .
    III.2.5. DataSink:
    III.2.6. Format: .
    III.2.7. Manager: .
    III.2.7.1. Manager:
    III.2.7.2. CaptureDeviceManager:
    III.2.7.3. PlugInManager: .
    III.3. Các phương thức thực hiện:
    III.3.1. Tạo ra Player: .
    III.3.2. Thu dữliệu media .
    III.4. Lấy hình ảnh từwebcam sửdụng JMF:
    III.4.1. Giới thiệu: .
    III.4.2. Tên thiết bị:
    III.4.3. Lấy định dạng đúng: .
    III.4.4. Lấy DataSource: .
    III.4.5. Lấy Processor .
    III.4.6. PushBufferStream: .
    III.4.7. Lấy Image:
    III.5. Chương trình đầy đủminh họa việc lấy ảnh từcamera: .Error! Bookmark
    not defined.
    CHƯƠNG 4 – CÀI ĐẶT, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Error!
    Bookmark not defined.
    I. Cài đặt:
    I.1. Tại sao cần cài đặt cơchếchia sẻkết nối (Connnection Pool): Error!
    Bookmark not defined.
    I.2. Tại sao lại sửdụng JMF:
    I.3. Hình ảnh các module của hệthống
    II. Đánh giá:
    II.1. Tự đánh giá:
    II.2. Thưviện đánh giá:
    III. Hướng phát triển:
    PHỤLỤC
    I. Cài đặt hệquản trịCSDL: MS SQL Server 2000 .
    II. Cài đặt Webserver : Apache Tomcat 5.0.25
    III. Cài đặt JMF : Java Media Framework .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây với sựphát triển vượt bậc của công nghệthông tin,
    những ứng dụng của công nghệthông tin vào các lãnh vực đã đóng vai trò to lớn cho
    sựphát triển của nhân loại. Áp dụng quản lý bằng máy tính thay cho quản lý bằng tay
    ởcác tổchức, công ty, cơquan, đơn vị là vô cùng cần thiết khi ở đó, sựnhanh
    chóng, chính xác và tính hiệu quả được đặt lên hàng đầu.
    ỞThưviện trường Đại học Khoa Học TựNhiên, việc quản lý sinh viên sửdụng
    phòng máy của thưviện từtrước đến nay đều chủyếu thực hiện bằng tay, từviệc làm
    thẻ, dán ảnh, đến nhập thông tin của sinh viên vào máy tính. Vì vậy, sẽmất nhiều thời
    gian cho việc quản lý và hiệu quảkhông cao. Do đó, mục tiêu của đềtài là xây dựng
    chương trình quản lý sinh viên sửdụng phòng máy và tạo thẻdựa trên mã vạch, qua
    đó tăng độchính xác và giảm thiểu sai sót.
    Chương trình quản lý sinh viên sửdụng phòng máy là một bộcông cụhỗtrợ
    quản lý phòng máy thưviện bao gồm: hệthống Web cho phép sinh viên đăng kí trực
    tuyến, hẹn ngày chụp hình trực tuyến, thủthưquản lý sinh viên; công cụtạo và in thẻ
    phòng máy; công cụquản lý sửdụng máy tính. Chương trình sửdụng Java là ngôn
    ngữmạnh theo hướng thuần đối tượng, mã nguồn mở đểxây dựng các ứng dụng.
    Chương trình chạy trên môi trường Window có giao diện thân thiện với người sử
    dụng.
    Do khảnăng có hạn và thời gian không cho phépnên không tránh khỏi những sai
    sót, rất mong sựgóp ý của quý thầy cô và các bạn.
    Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cảquý Thầy, Cô và các bạn !



    CHƯƠNG 1 – KHÁI NIỆM MÃ VẠCH
    I. Mã vạch 1 chiều:
    I.1. Thông tin vềmã vạch 1 chiều:
    I.1.1. Mã vạch 1 chiều là gì?
    Mã vạch một chiều là một loại mã có dạng một hàng bao gồm những thanh và
    khoảng trắng nằm xen kẽnhau.
    Bềdày của những thanh và khoảng trắng xác định nội dung thông tin mà người
    sửdụng cần mã hoá.
    Những thanh và khoảng trắng có thểtheo phương ngang hoặc phương thẳng
    đứng tùy vào từng nhu cầu sửdụng cụthể.
    Thông tin được mã hoá có thểlà chữ, số, hay toàn bộcác kí tựtrong bảng mã
    ASCII.
    Hình 1.1
    I.1.2. Mã vạch chứa đựng thông tin gì?
    Nội dung được chứa đựng trong mã vạch tuỳthuộc vào người dùng muốn mã hoá
    cái gì, nội dung đó có thểlà mã sốmột mặt hàng, tên nhân viên, tên hàng hoá, .
    Đa sốcác mã vạch có một hàng gồm chữvà sốngay bên dưới mã vạch. Chúng ta
    có thểdễdàng đọc nội dung trong hàng này. Nó được sửdụng khi mã vạch vì một lý
    do nào đó bịhưhại, không đọc được. Khi đó, hàng này sẽ đóng vai trò cung cấp lại nội
    dung đã được mã hoá trong mã vạch.
    Bản thân mã vạch một chiều không chứa đựng cơsởdữliệu. Khi mã được nhận
    thông qua một máy quét, người sửdụng lấy thông tin bằng cách tương ứng mã nhận
    được này vào một CSDL có sẵn, từ đó có được những nội dung cần biết.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trong quá trình thực hiện luận văn chúng em đã tham khảo một sốtài liệu sau:
    [1] Hoàng Ngọc Giao. Lập trình Java nhưthếnào? NXB Thống kê-Hà Nội, 1998
    [2] Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải. Lập trình ứng dụng Web với
    JSP/Servlet NXB Giáo dục, 2001
    [3] java.sun.com/jmf
    [4] jakarta.apache.org/tomcat
    [5] www.idautomation.com
    [6] Báo Sài gòn Tiếp thịsốra ngày 31/7/2003
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...