Thạc Sĩ Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    [TABLE="width: 654, align: center"]
    [TR]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mục lục .
    [/TD]
    [TD]iii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục các chữ viết tắt.
    [/TD]
    [TD]vi
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục bảng. .
    [/TD]
    [TD]vii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục sơ đồ .
    [/TD]
    [TD]ix
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục biểu đồ .
    [/TD]
    [TD]ix
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mở đầu .
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1 Nghiên cứu trong nước
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Các khái niệm
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên .
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3 Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên .
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.4 Nhân lực, nguồn nhân lực .
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo chuẩn
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.3.1 Vị trí của trường cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.3.2 Năng lực của giảng viên cao đẳng nghề .
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.3.3 Chuẩn giảng viên cao đẳng nghề
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Mối quan hệ giữa phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề với nhu cầu đào tạo nhân lực
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1. Mối quan hệ giữa đào tạo với nhu cầu xã hội
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2. Đào tạo nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3. Vai trò của trường cao đẳng nghề, của đội ngũ giảng viên dạy nghề trong đào tạo nhân lực và phát triển kinh tế xã hội của vùng
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.1 Chủ thể quản lý
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2 Nội dung quản lý
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.2 Tuyển chọn và sử dụng .
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.3 Đào tạo và bồi dưỡng .
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.4 Thực hiện chính sách
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.5 Quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ .
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.2.6 Kiểm tra, đánh giá
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6 Những yếu tố tác động đến quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.1 Yếu tố khách quan .
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.2 Yếu tố chủ quan
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7.1 Kinh nghiệm một số nước
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7.2 Kinh nghiệm áp dụng vào phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Việt Nam
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiểu kết chương 1
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục-đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội .
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2 Khái quát về giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long .
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
    [/TD]
    [TD]69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1 Về số lượng-cơ cấu, độ tuổi, giới tính
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2 Năng lực sư phạm .
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3 Năng lực chuyên môn .
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4 Phẩm chất .
    [/TD]
    [TD]77
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.5 Nhận xét chung .
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2 Công tác qui hoạch phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề .
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3 Tuyển dụng và sử dụng
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.4 Đào tạo và bồi dưỡng .
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.5 Quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.6 Thực hiện chế độ chính sách .
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.7 Kiểm tra đánh giá
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.8 Nhận xét chung .
    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiểu kết chương 2 .
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, phát triển nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 .
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 .
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Phương hướng phát triển dạy nghề, phát triển trường cao đẳng nghề đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1 Phương hướng phát triển dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 .
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2 Một số dự báo phát triển trường cao đẳng nghề và đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
    [/TD]
    [TD]102
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long .
    [/TD]
    [TD]104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long .
    [/TD]
    [TD]106
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.1 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [TD]106
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.2 Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề và đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề đầu ngành
    [/TD]
    [TD]107
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.3 Đổi mới tuyển chọn và sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên
    [/TD]
    [TD]110
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.4 Đào tạo và bồi dưỡng giảng viên
    [/TD]
    [TD]111
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.5 Quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
    [/TD]
    [TD]115
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.6 Thực hiện chế độ, chính sách tạo động lực làm việc cho giảng viên
    [/TD]
    [TD]116
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý phát triển đội ngũ giảng viên
    [/TD]
    [TD]118
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.8 Mối quan hệ giữa các giải pháp
    [/TD]
    [TD]119
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
    [/TD]
    [TD]120
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6 Thử nghiệm giải pháp .
    [/TD]
    [TD]123
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6.1 Thử nghiệm giải pháp “Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề”
    [/TD]
    [TD]123
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6.2 Thử nghiệm giải pháp “Quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ”
    [/TD]
    [TD]130
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiểu kết chương 3
    [/TD]
    [TD]133
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .
    [/TD]
    [TD]135
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 - KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]135
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2 - KHUYẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]136
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
    [/TD]
    [TD]139
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    [/TD]
    [TD]140
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]CBGV – CNV
    [/TD]
    [TD]Cán bộ giáo viên-Công nhân viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CBQL
    [/TD]
    [TD]Cán bộ quản lý
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CĐN
    [/TD]
    [TD]Cao đẳng nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CĐSP
    [/TD]
    [TD]Cao đẳng sư phạm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNH – HĐH
    [/TD]
    [TD]Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CSVC
    [/TD]
    [TD]Cơ sở vật chất
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CSDN
    [/TD]
    [TD]Cơ sở dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CS SXKD-DV
    [/TD]
    [TD]Cơ sở sản xuất kinh doanh-dịch vụ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]Đồng bằng Sông Cửu Long
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐHSPKT
    [/TD]
    [TD]Đại học sư phạm kỹ thuật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐNGVDN
    [/TD]
    [TD]Đội ngũ giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐTN
    [/TD]
    [TD]Đào tạo nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GD-ĐT
    [/TD]
    [TD]Giáo dục-Đào tạo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDKT&DN
    [/TD]
    [TD]Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDNN
    [/TD]
    [TD]Giáo dục nghề nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GV
    [/TD]
    [TD]Giáo viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GVDN
    [/TD]
    [TD]Giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HSSV
    [/TD]
    [TD]Học sinh sinh viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KH-KT
    [/TD]
    [TD]Khoa học kỹ thuật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KNN
    [/TD]
    [TD]Kỹ năng nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KT-XH
    [/TD]
    [TD]Kinh tế-xã hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LĐTB & XH
    [/TD]
    [TD]Lao động-Thương binh và Xã hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NCKH
    [/TD]
    [TD]Nghiên cứu khoa học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SCN
    [/TD]
    [TD]Sơ cấp nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SPDN
    [/TD]
    [TD]Sư phạm dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TCCN
    [/TD]
    [TD]Trung cấp chuyên nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THCN
    [/TD]
    [TD]Trung học chuyên nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TCN
    [/TD]
    [TD]Trung cấp nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THCS
    [/TD]
    [TD]Trung học cơ sở
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THPT
    [/TD]
    [TD]Trung học phổ thông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TTDN
    [/TD]
    [TD]Trung tâm dạy nghề
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VH - LTKT
    [/TD]
    [TD]Văn hóa-Lý thuyết kỹ thuật
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    DANH MỤC BẢNG

    [TABLE="width: 641, align: center"]
    [TR]
    [TD]SỐ TT
    [/TD]
    [TD]TÊN BẢNG
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]Phân biệt khái niệm các thuật ngữ đào tạo
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Dân số và mật độ dân số năm 2010 ở ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]Dân số thành thị-nông thôn năm 2010 vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3
    [/TD]
    [TD]Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua 5 năm của vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo bằng cấp ở cả nước và vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6
    [/TD]
    [TD]Tỉ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo trong 5 năm phân theo vùng
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ lực lượng lao động trong tuổi lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo vùng năm 2010
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.8
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong tuổi lao động năm 2010 vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.9
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2005-2010
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.10
    [/TD]
    [TD]Thống kê các trường ĐH, CĐ, TCCN của vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.11
    [/TD]
    [TD]Số lượng HS tốt nghiệp THPT ở thành phố Cần Thơ
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.12
    [/TD]
    [TD]Số lượng HS ở thành phố Cần Thơ vào học đại học, cao đẳng
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.13
    [/TD]
    [TD]Thống kê số lượng trường CĐN, TCN, TTDN vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.14
    [/TD]
    [TD]Qui mô HSSV, số lượng GV dạy nghề từ năm học 2008-2009 đến năm học 2010-2011 ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.15
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu ĐNGV theo các nhóm nghề
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.16
    [/TD]
    [TD]Độ tuổi, giới tính của ĐNGV các trường
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.17
    [/TD]
    [TD]Trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng viên các trường
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.18
    [/TD]
    [TD]Trình độ, nguồn đào tạo của ĐNGV ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.19
    [/TD]
    [TD]Trình độ KNN, mức độ thực hiện KNN của ĐNGV ở các trường
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.20
    [/TD]
    [TD]Trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị, quản lý nhà nước của ĐNGV ở các trường
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.21
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của CBQL về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề hiện nay của trường
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.22
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ quản lý về những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên dạy nghề đã thực hiện trong 3 năm
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.23
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của GVDN về những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho GVDN đã thực hiện trong 3 năm
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.24
    [/TD]
    [TD]Ý kiến các trường về mối quan hệ hợp tác với các cơ sở sản xuất kinh doanh-dịch vụ
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.25
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ quản lý về mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất kinh doanh-dịch vụ
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.26
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của giảng viên dạy nghề về mối quan hệ hợp tác của trường với các cơ sở sản xuất kinh doanh-dịch vụ
    [/TD]
    [TD]89
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.27
    [/TD]
    [TD]Đánh giá của giảng viên dạy nghề về mức độ khó khăn thường gặp khi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.28
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của giảng viên dạy nghề đề xuất các giải pháp nhà trường cần hỗ trợ để GV được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.29
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ quản lý đề xuất các giải pháp nhà trường cần hỗ trợ để GV được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.30
    [/TD]
    [TD]Ý kiến CBQL đánh giá công tác quản lý phát triển ĐNGV của trường
    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu trình độ đào tạo đến năm 2015 và 2020
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo/tổng số nhân lực trong các lĩnh vực kinh tế
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.3
    [/TD]
    [TD]Nhu cầu giáo viên, giảng viên dạy nghề đến năm 2015 và 2020
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.4
    [/TD]
    [TD]Các chỉ số định hướng phát triển nhân lực vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.5
    [/TD]
    [TD]Dự báo số lượng CSDN vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.6
    [/TD]
    [TD]Dự báo qui mô đào tạo, số lượng GVDN trong các CSDN vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]102
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.7
    [/TD]
    [TD]Dự báo qui mô đào tạo và GVDN trường CĐN vùng ĐBSCL
    [/TD]
    [TD]103
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.8
    [/TD]
    [TD]Khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp
    [/TD]
    [TD]121
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.9
    [/TD]
    [TD]Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp
    [/TD]
    [TD]122
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.10
    [/TD]
    [TD]Kết quả sau thử nghiệm “đào tạo chuẩn hóa giảng viên và nâng chuẩn giảng viên” ở 03 trường CĐN
    [/TD]
    [TD]124
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.11
    [/TD]
    [TD]Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và năng lực NCKH” ở 03 trường CĐN
    [/TD]
    [TD]126
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.12
    [/TD]
    [TD]Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ” ở 03 trường CĐN
    [/TD]
    [TD]127
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.13
    [/TD]
    [TD]Kết quả sau thử nghiệm “Bồi dưỡng ngoại ngữ và tin học” ở 03 trường CĐN
    [/TD]
    [TD]129
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.14
    [/TD]
    [TD]Kết quả sau thử nghiệm giải pháp “Quan hệ hợp tác với các CS SXKD-DV” ở 03 trường CĐN
    [/TD]
    [TD]131
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]SỐ TT
    [/TD]
    [TD]TÊN
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.1
    [/TD]
    [TD]Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.2
    [/TD]
    [TD]Mô hình tổng thể của người GV trong nền giáo dục hiện đại
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.3
    [/TD]
    [TD]Cấu trúc năng lực GVDN
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.4
    [/TD]
    [TD]Hệ thống tiêu chí của Chuẩn Giáo viên, giảng viên dạy nghề
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 2.1
    [/TD]
    [TD]Sơ đồ mạng lưới CSDN vùng ĐBSCL năm 2011
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 3.1
    [/TD]
    [TD]Sơ đồ Mối quan hệ giữa các giải pháp
    [/TD]
    [TD]120
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]SỐ TT
    [/TD]
    [TD]TÊN
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.1
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu ĐNGV ở các nhóm nghề (trừ giảng viên dạy văn hóa lý thuyết)
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.2
    [/TD]
    [TD]Độ tuổi, giới tính của ĐNGV các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.3
    [/TD]
    [TD]Trình độ nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV các trường CĐN
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.4
    [/TD]
    [TD]Trình độ đào tạo của ĐNGV ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.5
    [/TD]
    [TD]Nguồn đào tạo của ĐNGV ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.6
    [/TD]
    [TD]Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.7
    [/TD]
    [TD]Trình độ tin học của ĐNGV ở các trường khảo sát
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX về phương hướng nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đào tạo khẳng định: “Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về chất lượng chính trị, phẩm chất đạo đức và trình độ nghề nghiệp”.
    Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 xác định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”.
    Sau mười năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, giáo dục đào tạo và dạy nghề Việt Nam đã đạt được những thành tựu góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, song cũng còn không ít những yếu kém, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 xác định mục tiêu: Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”. Đồng thời đề ra 8 giải pháp phát triển giáo dục, trong đó “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là giải pháp then chốt.
    Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 đề xuất 9 giải pháp, trong đó giải pháp: “Phát triển đội ngũ giáo viên , giảng viên và cán bộ quản lý dạy nghề” là giải pháp đột phá.
    Việc hình thành và phát triển các trường cao đẳng nghề (CĐN), nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua đạt được một số kết quả trong việc đáp ứng nhân lực có kỹ năng nghề (KNN) cao. Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) các trường CĐN phát triển về số lượng, chất lượng từng bước được nâng lên song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập, đang đặt ra những yêu cầu khách quan và cấp thiết phải giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
    Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV CĐN và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời gian tới.
    3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL.
    3.2. Khách thể nghiên cứu: ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL.
    4. Giả thuyết khoa học
    Trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục-đào tạo và dạy nghề, ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL còn chưa đạt chuẩn, công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL còn nhiều hạn chế: Nếu nghiên cứu đề xuất được những giải pháp phù hợp về quy hoạch; đổi mới tuyển chọn, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; quan hệ hợp tác với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chế độ chính sách và kiểm tra, đánh giá thì công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN sẽ đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.

    5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
    5.1. Nội dung nghiên cứu
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN.
    - Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV CĐN tại một số trường CĐN vùng ĐBSCL.
    - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH-HĐH.
    5.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN.
    - Đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV ở một số trường CĐN vùng ĐBSCL giai đoạn 2008-2011.
    - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường CĐN vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến 2020.
    - Tiến hành thử nghiệm một số giải pháp.
    6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    6.1. Cách tiếp cận
    - Tiếp cận hệ thống: Quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN nằm trong tổng thể quản lý phát triển đội ngũ GV dạy nghề, phát triển dạy nghề, phát triển giáo dục đào tạo và trong mối quan hệ, tương quan tác động với các cơ sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
    - Tiếp cận phát triển nhân lực: Các khâu lập kế hoạch, tuyển chọn và sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính sách, kiểm tra đánh giá liên quan đến phát triển số lượng, chất lượng nhân lực.
    - Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ĐNGV trường CĐN và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL.
    - Tiếp cận chuẩn hóa: căn cứ vào chuẩn giảng viên CĐN, cách thức thực hiện để đạt chuẩn qui định.
    - Tiếp cận cung cầu thị trường lao động: Các giải pháp phát triển ĐNGV được xem xét, điều chỉnh trên cơ sở tiếp cận nhu cầu của các ngành kinh tê,,thị trường lao động trong Vùng.

    6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    - Phân tích, tổng hợp các tài liệu để làm cơ sở lý luận cho vấn đề cần nghiên cứu.
    - Vận dụng cụ thể các lý thuyết tổng quát vào việc xác định các giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN.
    6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng đào tạo CĐN.
    - Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn.
    - Phương pháp khảo sát, xem xét, đánh giá các báo cáo về đào tạo CĐN.
    - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng thông qua phiếu hỏi, tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị để xem xét và khẳng định tính đúng đắn của các giải pháp.
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành phân tích thực trạng đào tạo CĐN vùng ĐBSCL thời gian qua; đối chiếu, so sánh với một số vùng trong cả nước để tổng kết kinh nghiệm và rút ra những nhận định chung.
    - Phương pháp thử nghiệm: nhằm minh chứng hiệu quả các giải pháp đề xuất.
    6.4. Phương pháp thống kê xử lý các số liệu điều tra, khảo sát, thiết lập các sơ đồ, biểu đồ.
    7. Những luận điểm bảo vệ
    7.1. Chất lượng nhân lực quyết định tăng trường kinh tế và phát triển xã hội; năng lực cạnh tranh của nhân lực phụ thuộc vào trình độ kỹ năng nghề thông qua quá trình đào tạo.
    7.2 Khâu then chốt có tính đột phá là phát triển đội ngũ GVDN theo chuẩn để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ CĐN
    7.3 Để phát triển ĐNGV các trường CĐN thì quản lý phát triển ĐNGV là yếu tố quyết định.
    8. Những đóng góp mới của luận án
    8.1. Góp phần xác định cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý phát triển ĐNGV CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực.
    8.2. Khẳng định vai trò của ĐNGV trường CĐN trong đào tạo nhân lực có kỹ năng cao đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương, vùng.
    8.3. Phân tích đánh giá thực trạng và xác định các nhân tố mới ở ĐBSCL trong đề xuất các giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL.
    9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu
    Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
    10. Cấu trúc của luận án
    - Phần mở đầu
    - Phần nội dung: gồm có 3 chương
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG CĐN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐNGV VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƯỜNG CĐN VÙNG ĐBSCL
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG CĐN VÙNG ĐBSCL ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...