Luận Văn Quản lý nhân sự trường tiểu học Chấn Thịnh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Quản lý nhân sự trường tiểu học Chấn Thịnh


    MỞ ĐẦU

    Ngày nay, lĩnh vực công nghệ thông tin đặc biệt là tin học phát triển vô cùng mạnh mẽ. Những ứng dụng trong thực tế đã làm thay đổi toàn bộ đời sống xã hội. Tin học cũng góp phần không nhỏ và là công cụ đắc lực trong quá trình quản lý: Quản lý thư viện, quản lí vật tư, quản lí bán hàng, quản lí khách sạn,
    Trong đó có quản lí nhân sự trường học là một trong những ứng dụng cần thiết nhất giúp cho quá trình quản lí của nhà nước đơn giản nhưng hiệu suất lao động lớn hơn rất nhiều. Hiện nay, quản lí nhân sự trong trường học tuy chưa được sử dụng rộng rãi (do chưa có điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật) nhưng trong tương lai không xa do những lợi ích, thuận lợi mà nó mang lại, chương trình sẽ được sử dụng rộng rãi trong thực tế.
    Do đó, em chọn đề tài “Quản lý nhân sự trường tiểu học Chấn Thịnh” làm đề tài thực tập của mình. Em nhận thấy đây cũng là một đề tài hay, có ích. Nhờ sự khuyến khích, hướng dẫn nhiệt tình của cô Tống Minh Ngọc, em đã khảo sát thực tế hiện trạng quản lý nhân sự của trường và với lượng kiến thức trong những thời gian được đào tạo tại trường, em hy vọng rằng đề tài này của em có thể góp một phần nhỏ giúp cho công việc quản lý nhân sự của trường tiểu học Chấn Thịnh trong thực tế được thuận lợi hơn.
    Trong chương trình quản lý nhân sự trường học này, em đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chương trình không khỏi có những thiếu sót, em rất mong nhận được những lời góp ý và chỉ bảo của thầy cô và các bạn để chương trình được hoàn thiện hơn và qua đó em có thể củng cố lại kiến thức của mình.
    Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này, ngoài sự cố gắng của bản thân em còn có một phần không nhỏ là nhờ vào hướng dẫn nhiệt tình của cô Tống Minh Ngọc và sự dạy bảo các thầy cô giáo trong suốt quá trình em học tập tại trường.
    Em xin chân thành cảm ơn cô Tống Minh Ngọc đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.


    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
    I.1 GIỚI THIỆU
    I.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG
    I.2.1 Quản lí hồ sơ giáo viên
    I.2.2 Quản lí lương
    I.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÍ NHÂN SỰ TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
    I.4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
    II.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    II.1.1 Mục đích
    II.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD)
    II.1.3 Các tính chất của hệ thống
    II.2 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
    II.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
    II.2.2 Giải thích biểu đồ phân cấp chức năng
    II.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu

    Chương III: PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU
    III.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỮ LIỆU
    III.2 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG QUẨN LÝ NHÂN SỰ TRƯỜNG HỌC
    III.2.1 Kiểu thực thể 1: (Hồ sơ giáo viên)
    III.2.2 Kiểu thực thể 2: Bảng lương (Bảng thanh toán tiền lương giáo viên)
    III.2.3 Thực thể 3: Thành tích (bảng thành tích của giáo viên trong trường)
    III.2.4 Thực thể 4: Chức vụ (chức vụ của giáo viên)
    III.2.5 Thực thể 5: Bậc lương
    III.2.6 Thực thể 6: Bảng chấm công (Bảng chấm công của giáo viên trong tháng)
    III.2.7 Thực thể 7: Danh sách nâng lương (Bảng danh sách nâng lương)
    III.2.8 Thực thể 8: Phân lớp (Bảng phân công công tác cho mỗi giáo viên trong năm học)
    III.2.9 Thực thể 9: User (Bảng lưu thông tin của người sử dụng)
    III.3 MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
    III.3.1 Mô hình thực thể liên kết
    III.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa các bảng
    III.3.3 Mô tả chi tiết

    CHƯƠNG IV: CÔNG CỤ CÀI ĐẶT
    IV.1 CÔNG CỤ LẬP TRÌNH
    IV.1.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
    IV.1.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
    IV.2 THIẾT KẾ MENU
    IV.3 MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
    IV.3.1 Phân quyền người dùng
    IV. 3.2 Một số Form chính

    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...