Luận Văn Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm - Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm - Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU Trang


    1.Tính cấp thiết của đề tài .1


    2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 1


    3. Mục đích nghiên cứu đề tài .2


    4. Phạm vi nghiên cứu đề tài .2


    5. Phương pháp nghiên cứu .3


    6. Bố cục của luận văn 3


    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG


    1.1. Khái niệm .4


    1.1.1. Thực phẩm là 4


    1.1.2. An toàn thực phẩm .5


    1.2. Một số khái niệm liên quan an toàn vệ sinh thực phẩm 5


    1.2.1. Các loại thực phẩm .5


    1.2.1.1. Thực phẩm bao gói sẵn .5


    1.2.1.2. Thực phẩm biến đổi gen .6


    1.2.1.3. Thực phẩm đã qua chiểu xạ .6


    1.2.1.4. Thực phẩm có nguy cơ cao 7


    1.2.1.5. Thức ăn đường phố 7


    1.2.2. Các khái niệm liên quan đến thực phẩm trang .8


    1.2.2.1. Ngộ độc thực phẩm .8


    1.2.2.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm .9


    1.2.2.3. Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 10


    1.2.2.4. Sự cố về an toàn thực phẩm 11


    1.2.2.5. Phụ gia thực phẩm 11


    1.2.2.6. Vi chất dinh dưỡng và vitamin .12


    1.2.3. Một số khái niệm mới chỉ được quy định trong Luật an toàn vệ sinh thực


    phẩm năm 2010 12


    1.2.3.1. Thực phẩm chức năng .12


    1.2.3.2. Kiểm nghiệm thực phẩm .13

    1.2.3.3. Thời hạn sử dụng thực phẩm 13


    1.3. Vai trò, ý nghĩa của an toàn vệ sinh thực phẩm .13


    1.3.1 Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm 13


    1.3.2. Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng .14


    1.4. Vai trò, trách nhiệm của người tiêu dùng 15


    1.4.1. Vai trò người tiêu dùng 15


    1.4.2. Nhiệm vụ người tiêu dùng .16


    1.4.3. Vai trò của Nhà nước .17


    1.5. Một số hành vi bị cấm và sẽ bị cấm về an toàn vệ sinh thực phẩm 17


    1.5.1 Các hành vi bị cấm .17


    1.5.1.1. Trong sản xuất - kinh doanh thực phẩm 17


    1.5.1.2. Trong chế biến thực phẩm 18


    1.5.1.3. Trong vận chuyển thực phẩm .19


    1.5.1.4. Nhóm nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm .19


    1.5.1.5. Nhóm quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm 20


    1.5.2. Các hành vi sẽ bi cấm .21


    Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM


    Cơ sở pháp lý


    2.1. Tình hình xây dựng pháp luật, công tác chỉ đạo điều hành và chính sách của


    nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm 23


    2.1.1. Tình hình xây dựng pháp luật .23


    2.1.2.1 Công tác ban hành Luật 23


    2.1.2.2 Các văn Bản khác .24


    2.1.2.3. Một số văn bản quan trọng của Chỉnh Phủ 25


    2.1.2. Công tác ban hành và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật 26


    2.1.2.1. Công tác ban hành tiêu chuẩn 26


    2.1.2.2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật .27


    2.1.2.3. Công tác chỉ đạo điều hành .28


    2.2. Tổ chức bộ máy quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 29

    2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 29


    2.2.2. Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm cấp trung Ương .31


    2.2.2.1. Bộ Y Tế và Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 31


    2.2.2.2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .31


    2.2.23. Bộ câng thương 32


    2.2.2.4. Bộ Khoa học và Công nghệ .33


    2.2.2.5. Bộ Tài nguyên và Môi trường 33


    2.2.3. Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm cấp địa phương 33


    2.2.3.1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh .34


    2.2.3.2. Sở Y tế .34


    2.2.33. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 36


    2.2.3.4. Các Sở có liên quan .36


    * Sở Công thương 36


    * Sở Khoa học và Công nghệ .36


    * Sở Tài nguyên và Môi trường 36


    2.2.3.5. Cấp Huyện .37


    2.23.6. Cấp xã .37


    2.2.4. Nguồn nhân lực tham gia quản lý và hệ thống trang thiết bị kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm .37


    2.2.4.1. Nguồn nhân lực tham gia quản lý 37


    2.2.4.2. Thiết lập hệ thống và trang thiết bị kiểm nghiệm 38


    2.3. Pháp luật về Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm .39


    2.3.1. Thanh tra, kiểm tra 39


    2.3.1.1. Thanh tra cục 39


    2.3.1.2. Thanh tra Chỉ cục 40


    2.3.2. Xử lý vi phạm .41


    2.3.2.1. Vì phạm Hành chính 41


    2.3.2.2. Vi phạm Pháp luật hình sự .44


    Mục 2: Thực tiễn công tác quản lý


    2.4. Tình hình chung và công tác tổ chức quản lý 45

    2.4.1. Đăc điểm tình hình 42


    ã


    2.4.2. Bộ máy tổ chức và biên chế 45


    2.4.3. Chức năng nhiệm vụ 47


    2.4.4. Công tác chỉ đạo và tồ chức hoạt động tuyên truyền của tính Vĩnh Long . AI


    2.4.4.1. Công tác chỉ đạo 47


    2.4.4.2. Tuyên truyền giáo dục .48


    * Hoạt động tuyên truyền giảo dục năm 2009 49


    * Hoạt động tuyên truyền giáo dục 9 tháng đầu năm 2010 .51


    2.5. Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm 52


    2.5.1. công tác thanh tra 52


    2.5.1.1. Tổng sổ đoàn thanh tra, kiểm tra .52


    2.5.1.2. Kết quả thanh tra, kiểm tra .53


    2.5.2. Xử lý các cơ sở vi phạm .54


    2.5.2.1. Xử lý vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009 54


    2.5.2.2. Xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm trong tám tháng đầu năm 2010


    56


    2.6. Thưc trạng ngộ độc thực phẩm .57


    2.6.1. Trong năm 2009 .57


    2.6.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm trong 9 tháng đầu năm 2010 .58


    2.7. Kinh phí, hoạt động chứng nhận và công bố tiêu chuẩn quảng cáo, Công tác xã hội hóa quản lý và bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 59


    2.7.1. Kinh phí hoạt động của tình .59


    2.7.2. Hoạt động chứng nhận và công bố tiêu chuẩn quảng cáo .60


    2.7.3. Xã hội hóa công tác quản lý và bảo đảm chất lượng VSATTP 61


    Kết quả 62


    CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHẢI HOÀN THIỆN


    3.2. Thuận lợi và Khó khăn 64


    3.2.1. Thuận lợi 64


    3.2.2. Khó khăn, hạn chế 64

    * Khó khăn chung .64


    * Khó khăn của tỉnh .65


    3.3. Nguyên nhân 66


    3.3.1. Nguyên nhân chủ quan .66


    3.3.2. Nguyên nhân khách quan .67


    3.4. Giải pháp và kiến nghị .68


    3.4.1. Giải pháp 68


    3.4.2. Kiến nghị 70


    * về mặt pháp luật .70


    * về mặt tổ chức quản lý 71


    * Tuyên truyền giáo dục ý thức của công dân .72


    * Phương hướng cuối năm 2010 của tỉnh Vĩnh Long 73


    Kết Luận .75

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Theo chúng ta được biết khi xã hội ngày càng phát triển dân số càng tăng như hiện nay thì tất cả mọi nhu cầu của người dân đều tăng cao như là ăn, mặc, ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, . và nhiều nhu cầu khác, đều cần phải được đáp ứng một cách đầy đủ. Nhưng trong các nhu cầu đó vấn đồ ăn uống là một vấn đồ được đặt lên hàng đầu trong các vấn đồ cần thiết, cấp bách nói trên và hiện nay ở Việt nam vấn đồ an toàn vệ sinh thực phẩm được xem là một trong các mục tiêu quốc gia. Và làm thế nào để đáp ứng được đầy đủ nhu cầu ăn uống của con người đã là một cái khó, nhưng ngoài việc đáp ứng đầy đủ về số lượng cho nhu cầu sử dụng thì việc đảm bảo về chất lượng của thực phẩm để đạt chất lượng và an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng lại là một việc không dễ. Theo thống kê từ báo cáo của ủy ban thưởng vụ Quốc hội thì “trong giai đoạn 2004 -2008 nước ta xảy ra 2.160 vụ ngộ độc thực phẩm, trung bình có 432 vụ/năm, riêng năm 2008 có 468 vụ với 8.656 người mắc, số người chết là 89 người1 Trong năm 2009 có 152 vụ ngộ độc vcrì hơn 5.200 người mac trong đó có 35 người bị tử vong2. Do tình hình ngộ độc thực phẩm trở nên trầm trọng và ít được quan tâm,mặt khác trong quá trình hội nhập kinh tế thì lượng hàng hóa lưu thông ngày càng nhiều và đa dạng khó có thể kiểm soát hết, chính vì vậy mà hiện nay chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đồ đang được quan tâm nhất hiện nay của toàn xã hội vì nó gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của tất cả mọi người, sự tồn tại của thế hệ đương đại và sự phát triển của thế hệ tương lai, ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội loài người và nó cần sớm được giải quyết một cách nhanh chóng để đảm bảo tính mạng sức khỏe cho con người.
     

    Các file đính kèm:

    • 19-.pdf
      Kích thước:
      30.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...