Luận Văn Quản lý nhà nước về tôn giáo lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quản lý nhà nước về tôn giáo lý luận và thực tiễn

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU .1


    CHƯƠNG 1


    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ


    NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 8


    1.1 .Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo 8


    1.1.1. Khái niệm tôn giáo .8


    1.1.2. Khái niệm tín ngưỡng .9


    1.1.3. Nguồn gốc của tân giáo, tính chất của tôn giáo 9


    1.1.3.1. Nguồn gốc 9


    1.1.3.2. Tỉnh chất của tôn giảo .10


    1.2. Một số thuật ngữ liên quan đến tôn giáo 11


    1.3. Một số đặc điểm về tôn giáo Việt Nam 13


    1.3.1. Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng tôn giảo .13


    1.3.2. Ở Việt Nam tôn giáo có cả trong lòng đồng bào thiểu sổ .13


    1.3.3. Các tôn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tể rộng rãi 13


    1.3.4. Các tôn giáo nước ta luôn là đối trong chỉnh sách lợi dụng của các thế thù địch .13


    1.4. Chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng tôn giáo 14


    1.4.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênỉn về vấn đề tôn giáo .14


    1.4.2. Tư tưởng Hồ Chỉ Minh về tín ngưỡng, tôn giảo 15


    1.5. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo về tôn giáo 16


    1.5.1. Trước thời kỳ đổi mới .16


    1.5.2. Trong thời kỳ đổi mới .18


    CHƯƠNG 2


    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO, THựC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ


    NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TỈNH LONG AN .20


    2.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo trong giai đoạn hiện nay 20


    2.1.1. Nguyên tắc 20


    2.1.2. Các chỉnh sách cụ thể 22


    2.1.2.1. Đối với tín đồ tôn giáo .22

    2.1.2.2. Đối với chức sắc, nhà tu hành 22


    2.1.2.3. Đối với các tổ chức tôn giáo .23


    2.1.2.4. Đối với nơi thờ tự và tài sản của các tổ chức tôn giáo 23


    2.1.2.5. Đối với hoạt động Đối ngoại của tổ chức tôn giáo .24


    2.2. Quản lý Nhà nước về tôn giáo 24


    2.2.1. Một số khái niệm 24


    2.2.1.1. Quản lý 24


    Thuật ngữ “Quản lý” có nhiều cách hiểu song đều thống nhất ở hai nội dung: 24


    2.2.1.2. Quản lý nhà nước: 24


    2.2.1.3. Quản lý Nhà nước và quản lý hành chỉnh Nhà nước đối với tôn giáo 25


    2.2.2. Cơ sở pháp lý .25


    2.2.3. Mục tiêu quản lý .26


    2.2.4. Chủ thể, khách thể quản lý .26


    2.2.5. Đặc điểm của Đối tượng quản lý 26


    2.2.6. Phương pháp quản lý 29


    2.2.7. Những nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giảo 30


    2.3. Thực hiện quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo .31


    2.3.1. Khái niệm, vai trò .31


    2.3.2. Nội dung quản lý 32


    2.4. Bộ máy làm công tác tôn giáo 41


    2.4.1. Ban Tôn giảo Chỉnh phủ 41


    2.4.2. Ban Tôn giảo thuộcUỷ ban nhân dân các cấp .42


    2.5. Thực tiễn công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo ở tỉnh Long An 42


    2.5.1. Chủ trương chung 42


    2.5.2. về xây dựng và kiện toàn bộ máy quản lý 43


    2.6. Tổ chức thực hiện .44


    2.6.1. Những kết quả đạt được .46


    2.6.2. Một sổ hạn chế .48


    2.7. Quản lý Nhà nước đối với Phật giáo ở tỉnh Long An .48


    2.7.1. Đặc điểm Phật giáo ở Long An 48


    2.7.2. Công tác quản lý 49

    CHƯƠNG 3


    NGUYÊN NHÂN, XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VÀ NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG CÔNG
    TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM .51


    3.1. Nguyên nhân .51


    3.2. Xu hướng 52


    3.3. Đe xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo .55


    3.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo 55


    3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo 56


    3.3.2.1. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm trách nhiệm của


    hệ thống chỉnh trị và của toàn xã hội về vấn đề tôn giáo 56


    3.3.2.2. Tăng cường công tác dân vận, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở . 57


    3.3.2.3. Tăng cường quản lý Nhà nước về tôn giáo .57


    3.3.2.4. Kiên qưyết đẩu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giảo để phá


    hoại, chổng đối cách mạng 58


    3.3.2.5. Tăng cường công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo 59


    3.3.2. 6. Coi trọng công tác đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo 59


    KẾT LUẬN .61

    LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:


    Hơn nửa thế kỷ qua, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo được xây dựng trên cơ sở nhận thức và giải quyết các vấn đề tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngay từ những ngày đầu thành lập nước, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã vạch ra những chính sách đúng đắn về tôn giáo. Trong sáu vấn đề cấp bách trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ "thực dân và phong kiến thực hành chính sách chia rẽ đồng bào Giáo và đồng bào Lương để thống trị, Chính phủ ta tuyên bố:Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết"1.


    Quan điểm đó của Người tiếp tục được củng cố, phát triển và được thể hiện xuyên suốt qua các Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992) cũng như các văn bản khác của Đảng và Nhà nước ta. Nhìn chung các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta đã và đang diễn ra bình thường tuân thủ pháp luật, đóng góp tích cực trong việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và công cuộc Đối mới hiện nay.


    Tuy nhiên, thời gian gần đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế, tác động của kinh tế thị trường, vì vậy trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp: một số người đã lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, thương mại hóa loại hoạt động này; các hoạt động truyền giáo của các tổ chức truyền giáo từ bên ngoài vào, các phần tử thù địch ở trong nước và ngoài nước lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để kích động tín đồ tiến hành hoạt động chống đối nhà nước, nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực tới trật tự, an toàn xã hội. Trước tình hình đó, việc xây dựng khung pháp lý quy định và tăng cường quản lý Nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo là rất cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, người viết đã chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước về tôn giáo, lý luận và thực tiễn” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

    • 61-.pdf
      Kích thước:
      19.4 MB
      Xem:
      0
Đang tải...