Thạc Sĩ Quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    5

    MỤC LỤC

    DANH MỤC BẢNG BIỂU . i
    DANH MỤC BẢNG HÌNH ii
    PHẦN MỞ ĐẦU . .
    CHƯƠNG I - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
    BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI DOANH
    NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM .
    1.1 Tổng quan nghiên
    cứu Error! Bookmark not
    defined.
    1.2 Cơ sở lý thuyết của quản lý nhà nước về tiền lương đối với doanh
    nghiệp nhà nước tại Việt
    Nam .Error! Bookmark not
    defined.
    1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tiền lương .
    1.2.2 Đặc điểm của khu vực nhà nước trong nền kinh tế thị trường Error!
    Bookmark not defined.
    1.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước về tiền lương trong nền kinh tế thị trường định
    hướng xã hội chủ nghĩa . .
    1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước về tiền lương trong nền kinh tế thị trường Error!
    Bookmark not defined.
    1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà
    nước .
    1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về tiền lương . Error!
    Bookmark not defined.
    1.2.7 Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nhà nước về tiền lương trong các loại
    hình doanh nghiệp . . 6

    CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC TẾ NGHIÊN CỨU Error!
    Bookmark not defined.
    2.1 Phương pháp nghiên cứu tại
    bàn .
    2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ
    cấp .
    2.3 Phương pháp phân tích, tổng
    hợp .
    CHƯƠNG 3 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG
    ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM . Error!
    Bookmark not defined.
    3.1 Đặc điểm và tính chất của doanh nghiệp nhà
    nước
    3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp nhà
    nước tại Việt
    Nam .Error! Bookmark
    not defined.
    3.2.1 Quy định hiện hành .
    3.2.2 Tình hình thực hiện .
    3.2.3 Đánh giá ưu điểm, những ha ̣n chế và nguyên nhân . Error! Bookmark not
    defined.

    CHƯƠNG 4 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ
    NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI
    VIỆT NAM . .
    4.1 Quan điểm, nguyên tắc và phương hướng hoàn thiê ̣n nội dung quản lý
    nhà nước về tiền lương trong doanh nghiệp Nhà nước tại Việt
    Nam .
    4.1.1 Quan điểm . 7

    4.1.2 Phương hướng .
    4.1.3 Nguyên tắc . .
    4.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tiền lương nhà nước về tiền
    lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt
    Nam .
    4.2.1 Về lương tối thiểu . .
    4.2.2 Về thang lương, bảng lương . .
    4.2.3 Về quản lý phân phối tiền lương . .
    4.2.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức thực thi chính sách tiền lương
    trong doanh nghiệp nhà nước .
    4.2.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý tiền lương
    .
    KẾT LUẬN . .
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .



    8

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    STT Bảng Nội dung Trang
    1 Bảng 3.1
    Tiền lương tối thiểu vùng của các loại hình doanh
    nghiệp năm 2010 đến 2012
    29
    1 Bảng 3.2
    Mức lương tháng bình quân đóng bảo hiểm xã hội
    40
    2 Bảng 3.3
    Mức lương tối thiểu chung và tối thiểu thực trả
    41
    3 Bảng 3.4
    Mức lương tháng bình quân trong doanh nghiệp Nhà
    nước
    42
    4 Bảng 3.5
    Tiền lương bình quân của người lao động theo kết quả
    sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
    43
    5 Bảng 3.6 Tiền lương bình quân theo một số ngành 44
    6 Bảng 3.7 Tiền lương bình quân theo một số nghề,công việc 44
    8 Bảng 3.8
    Tiền lương, thu nhập chung của cán bộ quản lý chuyên
    trách
    55
    9 Bảng 3.9
    Tiền lương, thu nhập của Chủ tịch công ty chuyên
    trách
    56
    10 Bảng 3.10
    Tiền lương, thu nhập của Tổng giám đốc, Giám đốc
    57
    11 Bảng 3.11
    Thù lao, thu nhâ ̣p của cán bộ quản lý không chuyên
    trách
    58

    12 Bảng 4.1
    Đề xuất lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu
    81
    13 Bảng 4.2
    Điều chỉnh mức lương tối thiểu đạt nhu cầu sống tối
    thiểu của người lao động
    82

    9

    DANH MỤC HÌNH

    STT Hình Nội dung Trang
    1 Hình 3.1 Đồng tiền lương tạo ra doanh thu 46
    2 Hình 3.2 Đồng tiền lương tạo ra lợi nhuận 47
    3 Hình 3.3 Tỷ trọng tiền lương trong tổng chi phí sản xuất 47
    4 Hình 3.4 Tỷ lệ xếp lương, nâng bậc lương cho người
    lao động
    48
    5
    Hình 3.5 Tiền lương bình quân theo vị trí công việc 51
    6
    Hình 3.6 Chênh lệch tiền lương giữa các bậc 51

    Hình 3.7 Tỷ lệ doanh nghiệp có quy chế nâng bậc lương 52


    10

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do lựa chọn đề tài
    Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách
    kinh tế - xã hội của đất nước, có liên quan chặt chẽ đến phát triển và tăng trưởng
    kinh tế, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, tạo động lực cho phát huy
    nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
    nhập quốc tế.
    Với quan điểm đổi mới theo tinh thần Đại hội toàn quốc Lần thứ VI của
    Đảng quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và tiền lương nói riêng đã có những
    thay đổi đáng kể: tiền lương được hình thành theo cơ chế thị trường, trên cơ sở thoả
    thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động và phụ thuộc cung cầu của thị
    trường; hệ thống tiền lương tối thiểu bước đầu được thiết lập và luật hoá làm mức
    sàn cho việc thoả thuận tiền lương trên thị trường; nhà nước tôn trọng quyền xác
    định tiền lương, trả lương của doanh nghiệp trên cơ sở các nguyên tắc đảo bảo công
    bằng trong vấn đề trả lương; tiền lương bước đầu gắn với năng suất lao động, kết
    quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, đã
    tách quỹ tiền lương của cán bộ quản lý với quỹ tiền lương của người lao động.v.v
    Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước về tiền lương thời gian qua vẫn còn
    những hạn chế nhất định như: hệ thống lương tối thiểu quy định chưa thực sự phù
    hợp: mức lương tối thiểu quy định theo tháng, mức lương tối thiểu điều chỉnh hàng
    năm, còn có sự ràng buộc bởi yếu tố ngân sách nhà nước; còn có sự chênh lệch về
    tiền lương của cán bộ quản lý giữa công ty có lợi thế và công ty không có lợi thế ,
    giữa người trực tiếp lao động với cán bộ quản lý; cơ chế kiểm tra, giám sát trong nội
    tại công ty (kiểm soát viên) chưa được quy định đầy đủ; các cơ quan, tổ chức được
    phân công, phân cấp thực hiện quyền chủ sở hữu thiếu kiểm tra, giám sát, quản lý bị
    buông lỏng, đặc biệt chưa có sự tách bạch giữa chức năng , nhiệm vụ quản lý nhà
    nước về lao động , tiền lương với vấn đề tự chủ trong việc xác định chi phí tiền
    lương với tư cách là đại diện chủ sở hữu nhà nước , tiền lương hiê ̣n hành chưa gắn
    chặt tiền lương với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 11

    Để khắc phục những tồn tại nêu trên và theo Kết luận số 23-KL/TW ngày 29
    tháng 5 năm 2012 của Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
    khoá XI về “Một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người
    có công và định hướng cải cách đến năm 2020”, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
    hội đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy
    định quản lý lao động, tiền lương đối với người lao động làm việc trong công ty
    trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu . Tuy nhiên do có
    những ràng buộc về mặt pháp lý và phải có lộ trình thực hiện theo nguyên tắc thị
    trường, quy đi ̣nh về tiền lương nêu trên vẫn chưa thể khắc phục được hết ngay
    những ha ̣n chế trong viê ̣c trả lương đối với cán bộ quản lý doanh nghiê ̣p , cần tiếp
    tục phải hoàn thiện.
    Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị
    trường, nâng cao hiệu quả, tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh, đứng
    vững và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế tác giả đã chọn đề tài “Quản lý
    nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam” làm
    đề tài viết luận văn của mình.
    2. Câu hỏi nghiên cứu
    - Thực tế công tác quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp
    nhà nước ở Việt Nam hiện nay đạt được những thành tựu, còn tồn tại những gì và
    nguyên nhân chủ yếu?
    - Những giải pháp cụ thể nào để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về tiền
    lương đối với các doanh nghiệp nhà nước nhằm phát huy vai trò chủ đạo của nhà
    nước trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà
    nước nói riêng trong thời kỳ hội nhập?
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1 Mục đích
    Đề xuất các giải pháp hoàn thiê ̣n nội dung quản lý nhà nước về tiền lương
    đối với doanh nghiệp nhà nước, nay là công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n một thành viên
    do Nhà nước làm chủ sở hữu. 12

    3.2 Nhiệm vụ
    Thứ nhất, Luâ ̣n văn tâ ̣p trung hê ̣ thống hóa cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về quản
    lý nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước.
    Thứ hai, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp
    nhà nước chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế .
    Thứ ba, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước
    về tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước phù hợp với các nguyên tắc của kinh
    tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4.1 Đối tượng nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về tiền lương đối với người lao
    động và cán bộ quản lý trong doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.
    4.2 Phạm vi nghiên cứu:
    - Về không gian: Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước – nay là công ty trách
    nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. (theo luật doanh
    nghiệp 2005) đến nay.
    - Về thời gian: Thực trạng từ năm 2010-2012 và đề xuất giải pháp trong thời
    gian tiếp theo.
    5. Kết cấu của luận văn
    Ngoài lời mở đầu và phần kết luận luận văn được kết cấu thành 04 chương như sau:
    Chương I. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về tiền lương và quản
    lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam
    Chương II. Phương pháp nghiên cứu
    Chương III. Thực trạng quản lý nhà nước về tiền lương đối với doanh
    nghiệp nhà nước tại Việt Nam.
    Chương IV. Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về tiền
    lương đối với doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam.
     
Đang tải...