Luận Văn Quản lý nhà nước Về thị trường chứng khoán

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 26/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓIĐẦU


    Hiện nay, thời đại của chúng ta là thời đại mang xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá. Hoà nhập với không khí này, Việt nam vừa gia nhập và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi được trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới thìđồng nghĩa Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn vàđồng thời cũng gặt hái được nhiều thành công. Để thu được kết quả tốt từ quá trình hội nhập chúng ta phải đánh giá, nhận định về cơ hội cũng như là thách thức đang đặt ra, chúng ta phải biết đâu là thế mạnh mình phải phát huy vàđâu làđiểm yếu cần phải khắc phục. Vàđặc biệt hơn nữa chúng ta phải nhận định được xu hướng đi chung của Thế giới, những yếu tố nào các nước đang chú trọng.
    Chính vìđiều đó, mà em thấy rằng thị trường chứng khoán trên thế giới hiện nay là một trường nóng bỏng và có nhiều triển vọng đi lên. Nó không chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra suôn xẻ hơn. Cho nên em chọn đề tài luận văn là “QLNN Về thị trường chứng khoán”.
    Đối tượng của đề tài
    Vai trò của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK Việt Nam. Vai trò này được biều hiện qua các hoạt động cụ thể của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK
    Mục đích nghiên cứu
    Hệ thống hoá và làm rõ một số một số nội dung cơ bản về TTCK, và QLNN đối với TTCK.
    - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian qua, từđó chỉ ra các kết quảđạt được và hạn chế.
    -Nghiên cứu mô hình cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam; đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò QLNN đối với TTCK Việt Nam.
    Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán, nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm ra những thành công và những thất bại của thị trường chứng khoán Việt Nam.
    Nội dung của đề tài bao gồm:
    Chương I: Tổng quan chung về chứng khoán, thị trường chứng khoán và QLNN đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
    Chương II:Thực trạng QLNN đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối vớiTTCKViệt Nam.



    MỤCLỤC

    LỜI NÓIĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚC ĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VIỆTNAM 3
    I. Tổng quan về chứngkhoán 3
    1. Khái niệm vàđặc điểm của chứng khoán 3
    2.Phân loạichứng khoán 4
    2.1.Phân loại chứng khoán theo tính chất 4
    2.2.Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng 6
    2.3.Phân loại chứng khoán theo thu nhập 6
    3.Cổ phiếu 7
    4. Trái phiếu 8
    II. Thị trường chứng khoán 9
    1.Bản chất của thị trường chứng khoán. 9
    2.Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán 9
    2.1.Vị trí của TTCK trong thị trường tài chính 9
    2.2. Cấu trúc của thị trường chứng khoán 10
    2.3.Các chủ thể trên thị trường chứng khoán 13
    2.3.1.Chủ thể phát hành 13
    2.3.2.Nhàđầu tư 14
    2.3.3.Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán 14
    2.4.Vai trò của thị trường chứng khoán 16
    III. Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán 19
    1. Khái niệm 19
    2.Mục tiêu quản lý nhà nước đối với TTCK 20
    2.1.Đảm bảo sự trung thực của thị trường 20
    2.2. Đảm bảo sự công bằng 20
    2.3. Đảm bảo hiệu quả 21
    3. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với TTCK 21
    4.Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK 22
    4.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế 22
    4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 23
    4.3. Nguyên tắc kết hợp giữa các lợi ích kinh tế 23
    4.4. Nguyên tắc hiệu quả 23
    5. Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với TTCK 24
    6. Các biện pháp quản lý nhà nước đối với TTCK 25
    6.1. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 25
    6.2. Biện pháp hành chính luật pháp 26
    6.3. Biện pháp tổ chức 26
    6.4. Biện pháp kinh tế 27
    CHƯƠNG II:THỰCTRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨ NGKHOÁNVIỆTNAM 28
    I. Chủ thể tham gia thị trường 28
    1. Cơ quan quản lý nhà nước. 28
    2. Công ty chứng khoán 28
    3. Công ty niêm yết 29
    4. Nhàđầu tư 29
    II. Xu hướng thị trường 30
    1.Trên góc độ cung: 30
    2.Trên góc độ cầu: 33
    III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK Việt Nam 40
    1. Mô hình quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam 40
    1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu 40
    1.2. Mô hình hiện tại 43
    2. Thực tiễn QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua 48
    2.1.Hoạt động phát hành chứng khoán 48
    2.1.1.Quản lýđối với việc phát hành TPCP, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và TPCQĐP 48
    2.1.2. QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp 50
    2.2. QLNN đối với hoạt động niêm yết vàĐKGD. 56
    2.3. QLNN đối với hoạt động GDCK 59
    2.4. QLNN đối với hoạt động CBTT 62
    2.5. QLNN đối với hoạt động đăng kí, lưu kí, bù trừ và thanh toán GDCK 65
    2.6. Hoạt động tổ chức thị trường GDCK, kinh doanh vàđầu tư chứng khoán 67
    2.6.1. Hoạt động tổ chức thị trường GDCK 67
    2.6.2.Quản lý các hoạt động kinh doanh chứng khoán 68
    2.6.3. Quản lý, giám sát đối với các hoạt động ĐTCK 70
    IV. Đánh giá hoạt động QLNN đối với TTCK Việt Nam 72
    1. Kết quảđạt được 72
    2. Những hạn chế: 73
    CHƯƠNG III:MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁ C QLNN ĐỐIVỚITTCKVIỆT NAM. 76
    I. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Năm
    (2006-2010). 76
    1.Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam tới 2010. 76
    2.Định hướng phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán. 76
    II. Cơ hội và thách thức đối với TTCK Việt Nam 77
    1.Cơ hội 77
    2. Thách thức 77
    III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với TTCK Việt Nam 78
    1. Các giải pháp chung: 78
    1.1. Hoàn thiện khung pháp lý CK & TTCK 78
    1.1.1 Nhanh chóng xây dựng và ban hành các văn bản cần thiết: 79
    1.1.2. Tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện các văn bản pháp luật : 80
    1.2. Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với TTCK 81
    1.3. Tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK 82
    1.4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK 83
    1.5. Thúc đẩy việc đầu tư, áp dụng Công nghệ thông tin trong ngành chứng khoán 84
    2. Các giải pháp riêng 84
    2.1. Giải pháp đối với hoạt động phát hành ra công chúng 84
    2.2.Đối với hoạt động niêm yết và GDCK 85
    2.3. Đối với hoạt động CBTT 86
    2.4. Giải pháp đối với hoạt động đăng kí, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán 87
    2.5. Giải pháp đối với các hoạt động kinh doanh vàđầu tư chứng khoán 87
    3. Các giải pháp thuộc về hệ thống chính sách của Nhà nước trong quản lý TTCK: 89
    3.1 Chính sách Thuế: 89
    3.2 Ngân sách nhà nước cho hoạt động của thị trường chứng khoán: 91
    3.3 Nhà nước sử dụng các chính sách tiền tệđể quản lý thị trường chứng khoán. 91
    3.4 Những giải pháp khắc phục tình trạng "xuống dốc" của TTCK nước ta hiện nay: 92
    KẾTLUẬN 95
    TÀILIỆUTHAMKHẢO 96
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...