Chuyên Đề Quản lý nhà nước về môi trường

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:
    1.Khái niệm chung về Quản lý môi trường
    1.1.QLMT là gì? Định nghĩa QLMT
    1.2.QLNNMT là hoạt động quản lý, giám sát và điều chỉnh của ngành TNMT nhằm hạn chế tối đa các tác động có hại tới môi trường do các hoạt động phát triển gây nên, đảm bảo cân bằng sinh thái nhằm PTBV (Theo Cục BVMT)

    1.3.Nội dung cuả QLMT bao gồm tất cả những vấn đề về môi trường liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng TNTN và hoạt động phát triển nói chung, gồm 3 mảng: 1/ Mảng xanh (Bảo vệ giữ gìn ĐDSH, cảnh quan thiên nhiên),2/ Mảng nâu: kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải và ứng phó sự cố MT và 3/ Mảng năng lực: Tăng cường luật pháp và thể chế, nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội hoá BVMT, tăng cường nguồn lục cho BVMT như nhân, lực tài lực, vật lực, tin lực; hợp tác quốc tế

    1.4.Mục đích của QLMT là giữ môi trường sạch (so với TCMT), nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của nhân dân

    1.5.Nhiệm vụ cụ thể: 1/Quản lý khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn TNTN phục vụ có hiệu quả cho PTBV; 2/ Duy trì và bảo vệ Đa dạng sinh học và 3/ Áp dụng tiến bộ KHKT nhằm khôi phục môi trường bịi ô nhiễm, suy thoái, kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải, ứng phó sự cố MT

    1.6. Hai mô hình QLMT:
    Mô hình 1 chiều, tuyến tính và những bất cập của tư duy quản lý tuyến tính
    Mô hình hệ thống,phi tuyến
    · Tư duy hệ thống trong QLMT: Môi trường là một hệ thống thích ứng phức hợp(CAS=Complex Adaptive System); Hệ thống là gi?
    · Đặc trưng của CAS: tính động lực, tính hỗn độn, tính thích ứng, tính trình hiện;
    · Các nguyên lý cơ bản của tư duy hệ thống: tương tác,tương cầu,tiến trình;hội nhập;dung thông;bất toàn
    · Những dấu hiệu của môt hệ thống quản lý đang đóng băng:sự vô cảm và sự lúng túng

    Cấu trúc hệ thốngQLMT:

    E=M.C.P
    Trong đó:E-hiệu quả quản lý;M-nhà quản lý; C-cộng đồng
    P-người gây ô nhiễm,suy thoái môi trường

    2.Cơ hội và thách thức của công tác QLMT trong bối cảnh hội nhập WTO

    2.1.Những thách thức công khai: Sự không phân biệt đối xử, các ngoại lệ, hàng rào kỹ thuật xanh, những biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật, quyền sở hữu trí tuệ, trợ cấp, những khó khăn đối với các nước đang phát triển liên qua đến quy định BVMT của WTO; Quy định về môi trường của EU, APEC, ASEAN, Hoa kỳ à NAFTA

    2.2.Những thách thức không công khai: 6 vấn đề về ANMT 1/ Tranh chấp tài nguyên,2/ Xả thải trái pháp luật và xuyên biên giới, 3/Khủng bố sinh thái, 4/ Sụ cố MT nghiêm trọng, 5/ Buôn lậu động thực vật hoang dã và 6/ Tước đoạt sinh thái ( vd. Sân golf)

    2.3.Những vấn đề môi trường bức xúc hiện nay ở Việt Nam:1/ Môi trường công nghiêp,2/ Môi trường nông nghiệp và nông thôn, 3/ Môi trường rừng, 4/ Môi trường biển và ven bờ, 5/ Môi trường đô thị và khu dân cư tập trung, 6/ Vệ sinh an toàn thực phẩm và 7/ Biến đổi khí hậu.

    Phần 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    3.Mảng xanh
    3.1. Bảo vệ Đa dạng sinh học :
    Định nghĩa ĐDSH, lý do phải BV ĐDSH, Những lý do của việc BV ĐSH chưa thành công, các biện pháp bảo tồn (in situ, ex situ), xuất bản sách đỏ, thành lập các khu BTTN (Khu BTTN, VQG, khu bảo vệ cảnh quan, khu dự trữ sinh quyển), thành lập ngân hàng gen; sinh vật lạ xâm nhập và biện pháp kiểm soát

    3.2 Quản lý tổng hợp vùng bờ
    Mục tiêu chủ yếu:
    1/ duy trì chất lượng môi trường và bảo toàn chức năng của các hệ sinh thái biển và ven bờ;2/ phát triển một nền kinh tế biển và ven bờ có hiệu quả và lâu dài;3/ bảo đảm quyền lợi của cộng đồng dân cư ven biển,3/ góp phần xoá đói giảm nghèo, 4/ cân bằng hưởng dụng nguồn lợi giữa các thế hệ; 5/ chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng bờ, 6/ tối ưu hoá việc sử dụng đa mục tiêu các hệ thống tài nguyên, 7/ giảm thiểu xung đột lợi ích trong sử dụng tài nguyên biển và ven bờ.
    Nguyên tắc cơ bản :1/ Bảo đảm cân bằng sinh thái, sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển kinh tế biển, đặc biệt đối với kinh tế thủy sản. Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản, đảm bảo an toàn sinh thái biển và đới bờ.2/ Nâng cao nhận thức cộng đồng, tổ chức tốt sự tham gia của cộng đồng vào sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên biển và bảo vệ môi trường biển và đới bờ.
    3/ Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo cách tiếp cận liên ngành. Lồng ghép môi trường vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội biển và đới bờ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...