Tiểu Luận Quản lý Nhà nước về đô thị ở thành phố Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quản lý Nhà nước về đô thị là sự can thiệp bằng quyền lực Nhà nước vào các quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở đô thị, với mục dích làm cho các đô thị trở thành trung tâm hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật và giao lưu quốc tế của mỗi vùng lãnh thổ.

    Trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song song với việc hội nhập và hợp tác quốc tế thí đô thị càng đóng vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, ở các đô thị cần có một lực lượng rất lớn cung cấp cho nhu cầ sản xuất và dịch vụ. Nó có tác dụng đẩy tiến trình lớn lên nhanh chóng của các đô thị về cả dân số và diện tích đất đai .và chính sự xuất hiện của các đối tượng mới nàyổtong đời sống kinh tế - xã hội mà từ đó đặt ra nhiệm vụ cao hơn về nhu cầu quản lý Nhà nước ở đô thỉtên mọi lĩnh vực nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng một Nhà nước dân chủ, công bằng, văn minh . Trong những năm qua tuy còn nhiều khó khăn nhưng công tác quản lý Nhà nước vế đô thị ở nước ta đã đạt được một số kết quả đáng kể như: bước đầu đã xây dựng được hệ thống thiết chế và bộ máy quản lý Nhà nước về đô thị ctrong nền kinh tế thị trường trong quản lý đô thị; thực hiện một số cải cách hoàn thiện và đổi mứi về tổ chức bộ máy, cơ chế và thủ tục hành chính; đã ban hành và hoàn thành một số văn bản quy phạm pháp luật về đô thị bước đầu đã đi vào cuộc sống. Tuy vậy công tác quản lý Nhà nước về đô thị ở nước ta vẫn tồn stại những yếu kém và bất cập như:

    - Mô hình quản lý theo cấp ngày nay không còn thích hợp.
    - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hóa ngày càng cao làm xuất hiện những đối tượng mới đa dạng, phức tạp trong khi đó chính quyền đô thị rất khó quản lý đối tượng này.
    - Trong phân công, phân cấp quản lý đô thị còn nhiều chồng chéo, phân tán.
    - Trình độ năng lực, kiến thức của cán bộ, viên chức Nhà nước trong bộ máy hành chính ở đô thị không đáp ứng kịp so với nhu cầu đòi hỏi, sự buông lỏng quản lý, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sách nhiêu dân vẫn còn xảy ra.
    - .
    Tăng cường và hoàn thiện QLNN đối với đô thị là nhiệm vụ rất cấp thiết của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng được sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng được những đòi hỏi cấp thiết của xã hội, đây cũng là vấn đề tâm đắc của bản thân và tôi mong muốn được nghiên cứu sâu hơn để có nhiều kiến thức về quản lý đô thị để có thể đóng góp một số kiến thức nhỏ bé của minh nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đô thị trong thời gian đến. Vì vậy, tôi chọn đề tài:”Thực trạng và giải pháp quản lý Nhà nước về đô thị ở thành phố Đà Nẵng”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...