Tiểu Luận Quản lý nhà nước về đất đô thị [Tiểu luận 36 trang, 9 điểm]

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đất đai là đối tượng phân chia và giữ vai trò quan tọng trong việc quyết định sự phân bố va định hướng phát triển của tất cả các hoạt động kinh tế xã hội và môi trường vùng đô thị . Để quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, Nhà nước không những ban hành các điều luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ đất đai mà còn thống kê toàn bộ và kịp thời những biến động về đất.

    Việc quản lý đất đai hợp lý, đúng pháp luật là vấn đề hàng đầu được đặt ra cho ngành địa chính, phân phối đất cho xã hội, nhu cầu sử dụng đất của người dân, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế từ đất được cao nhất.

    Trong quá trình sử dụng đất, phải đản bảo tôn trọng tính pháp luật và các văn bản pháp lý về đất đai, ý thức thi hành pháp luật phải nghiêm minh.

    Hiến pháp nước công hào xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1980 quy định “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của quốc gia “ nó mang nhiều ý nghĩa trong công tác quản lý và sử dụng đất. Nhiều văn bản pháp lý mang tính chất pháp luật đất đai như quyết định 201/CP ngày 01 tháng 7 năm1980 của Chính phủ về thống nhất quản lý sử dụng đất, tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước.

    Trong hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 đã quy định “ Nhànước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế CHCN”. Ngày 08 tháng1 năm1998 luật đất đai đợc công bố. Trong 5 năm thực hiện luật đất đai đã có tác động lớn trong quản lý và sử dụng đất, song nó không phù hợp với sự thay đổi của đất nước.

    Đáp ứng những yêu cầu trên, ngày 14/07/1993 luật đất đai sửa đổi được ban hành cùng với các nghị định và các văn bản luật khác đã thành một hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ, giải quyết có hiệu qủa các quan hệ về đất đai. Đề tài "Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị" là nhằm thu thập phân tích một số chỉ tiêu trong việc quản lý đất. Rút ra những kết luận và kiến nghị về quản lý đất đai.


    MỤC LỤC


    Lời nói đầu 1

    I. Lý do chọn đề tài 1

    II. Mục đích 2

    III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2

    1. Nội dung nghiên cứu 2

    2. Phương pháp nghiên cứu 3

    Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý đô thị trong sản xuất và đời sống 4

    1.1. Khái niệm và vai trò của đất đô thị trong sản xuất và đời sống 4

    1.1.1. Khái niệm . 4

    1.1.2. Vai trò của đất đô thị 4

    1.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đô thị được phân chia thành các loại

    đất chủ yếu sau đây 5

    1.3. Đặc điểm đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý sử

    dụng đất đô thị . 5

    1.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đô thị . 7

    Chương II. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị . 23

    2.1. Các quy định pháp lý về đất đô thị . 23

    2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị . 27

    2.2.1. Các thành tựu đạt được 29

    Chương III. Quan điểm và giải pháp 31

    3.1. Quan điểm . 31

    3.2. Các giải pháp . 32

    Kết luận . 35

    Tài liệu tham khảo . 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...