Luận Văn Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2


    3. Mục đích nghiên cứu đề tài .2


    4. Phạm vi nghiên cứu đề tài .2


    5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2


    6. Bố cục của đề tài 3


    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÈ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VẼ SINH THƯC PHẨM 4


    1.1. Khái niệm về an toàn thực phẩm 4


    1.1.1. Khái niệm thực phẩm 4


    1.1.2. Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm .4


    1.1.3. Các loại thực phẩm 5


    1.1.4. Một số khái niệm liên quan đến thực phẩm 6


    1.1.5. Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm đối với kinh tế - xã hội .8


    1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về an toàn yệ sinh thực phẩm 9


    1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước 9


    1.2.2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .10


    1.2.3. Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .11


    1.2.3.1. Đối với chuỗi thực phẩm 11


    1.2.3.2. Đối với công tác thanh tra, kiểm ữa .11


    1.2.3.3. Nâng cao nhận thức của người dân 11


    1.2.3.4. Hợp tác liên ngành .12


    1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .12


    1.2.4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách .12

    1.2.4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa .13


    1.2.4.3. Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm 13


    1.2.4.4. Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm .14


    1.2.5. Nguyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm 14


    1.2.5.1. Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức 14


    1.2.5.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện .15


    1.2.5.3. Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật 15


    1.2.5.4. Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong 15


    1.2.5.5. Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công 15


    1.2.5.6. Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển .16


    CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 17


    2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác quản lý


    nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm 17


    2.1.1. Chỉ đạo về mặt tư tưởng 17


    2.1.2. Công tác ban hành văn bản pháp luật 18


    2.1.3 Công tác ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật .21


    2.1.3.1. Ban hành tiêu chuẩn, quy chẩn kỹ thuật 21


    2.1.3.2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 22


    2.2. về phân cấp quản lý .23


    2.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm .23


    2.2.1.1. Bộ Y tế và Cục An toàn vệ sinh thực phẩm .23


    2.2.1.2. Bộ Nông nghiệp và Phát riển nông thôn 24


    2.2.1.3. Bộ Công thương .25


    2.2.1.4. Bộ Khoa học và Công nghệ .25


    2.2.1.5. Bộ Tài nguyên và Môi trường 25


    2.2.2. Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm cấp địa phương .26

    2.2.2.1. ủy ban nhân dân cấp tỉnh .26


    22.2.2. Sở Y tế 26


    2.2.2.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .28


    2.2.2.4. Các Sở có liên quan 28


    2.2.2.5. Cấp Huyện 29


    22.2.6. Cấp Xã 29


    2.3. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm 30


    2.3.1. Thanh tra, kiểm tra .30


    2.3.1.1 Thanh tra Cục 30


    2.3.1.2. Thanh tra Chi Cục 31


    2.3.2. Xử lý vi phạm 32


    2.3.2.1. Vi phạm hành chính .32


    2.3.2.2. Vi phạm hình sự .33


    CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ


    SINH THỰC PHẨM Ở KIÊN GIANG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 35


    3.1. Đánh giá chung về tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm .35


    3.1.1. Tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm 35


    3.1.1.1.Tình hình chung 35


    3.1.1.2. Tình hình ở địa phương .38


    3.1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý VSATTP 41


    3.1.3. Tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) ở Kiên Giang trong thời gian qua 42


    3.1.3.1. Tình hình NĐTP năm 2009 42


    3.1.3.2. Tình hình NĐTP năm 2010 43


    3.1.4. Công tác lấy mẫu thực phẩm xét nghiệm 45


    3.1.5. Công tác thanh tra về VSATTP .47


    3.1.5.1. Công tác thanh tra của Sở Y tế năm 2010 .47


    3.1.5.2. Công tác thanh tra, kiểm tra của Chi Cục ATVSTTP năm 2010 48

    3.1.6. Kinh phí hoạt động 51


    3.1.7. Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh 53


    3.1.7.1. Thuận lợi .53


    3.1.7.2. Khó khăn .54


    3.2. Giải pháp hoàn thiện trong quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh


    thực phẩm .55


    3.2.1. Giải pháp chung .55


    3.2.2. Giải pháp cụ thể .56


    3.2.3. Kiến nghị .57


    2.3.3.1. về mặt pháp luật 57


    3.2.3.2. về tổ chức quản lý .58


    3.2.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh 59


    KẾT LUẬN 61

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề hết sức phức tạp, bức xúc, có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, với sự phát triển kinh tế, văn hóa -xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là mối quan tâm của toàn cầu. Một cuộc sống an toàn, lành mạnh, không có mất vệ sinh an toàn thực phẩm thì điều kiện sống của con người, sự phát triển của toàn xã hội sẽ được đảm bảo. Thế nhưng, do nhận thức của con người về an toàn vệ sinh thực phẩm chưa cao nên sức khỏe của con người đang bị đe dọa ngày càng trầm trọng. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh công tác truyền thông, giáo dục ý thức về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ở Việt Nam nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như điều chỉnh những hành vi của con người sao cho phù hợp với truyền thống đạo đức, văn hóa của xã hội và cũng để phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Khi nói đến pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm thì trong đó có Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 là văn bản pháp lý cao nhất hiện nay điều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh những văn bản quy phạm pháp luật, Nhà nước ta đã thiết lập những cơ quan chuyên môn về an toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị về an toàn vệ sinh thực phẩm, nghiên cứu các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cách khắc phục hậu quả do những vụ ngộ độc thực phẩm gây ra. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt khách quan cũng như chủ quan: nước ta đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu, pháp luật điều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm khá nhiều nhưng chưa đồng bộ, không đồng nhất trong công tác quản lý, trình độ dân trí còn thấp, chưa đồng bộ trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật . và những biện pháp quản lý, xử lý trong lĩnh vực này đưa ra vẫn chưa được áp dụng nhiều vào thực tiễn dẫn đến tình trạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng. Từ đó, để giải quyết tốt cho vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong tương lai thì việc nghiên cứu, tìm hiểu những quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm cùng với thực trạng áp dung pháp luật và thực hiện những quy định đó như thế nào cho đúng. Vì vậy, người viết chọn đề tài “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn ở tỉnh Kiên Giang”.
     

    Các file đính kèm:

    • 8-.pdf
      Kích thước:
      23.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...