Tiến Sĩ Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường Đại học ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    1
    2
    3
    6
    7
    8
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
    6. Kết cấu của luận án
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    1. Nghiên cứu trong nước
    2. Nghiên cứu ngoài nước
    9
    9
    11
    12
    13
    14
    14
    15
    15
    18
    Chương 1- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
    NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ
    TỰ CHỦ ĐẠI HỌC
    1.1. Tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học
    1.1.1. Quan niệm trường đại học và sự phân cấp về thẩm quyền
    1.1.2. Tự chủ của trường đại học
    1.1.3. Tự chịu trách nhiệm và trách nhiệm xã hội của trường đại học

    1.1.4. Điều kiện và sự cân bằng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
    1.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học đảm bảo tự chủ, tự chịu
    trách nhiệm của trường đại học
    1.2.1. Khái niệm và bản chất quản lý nhà nước về giáo dục đại học
    đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học
    1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về giáo dục đại học theo
    hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học
    1.2.3. Nội dung và phương thức quản lý nhà nước về giáo dục đại
    học theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại
    học

    23
    23
    23
    26
    30
    31

    34

    34

    39

    42
    62

    65
    1.2.4. Các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học
    1.3. Kinh nghiệm một số nước trong quản lý nhà nước về giáo dục đại
    học
    1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm
    tự chủ, trách nhiệm xã hội của trường đại học một số nước
    1.3.2. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước tăng cường tự chủ và
    trách nhiệm xã hội của trường đại học
    Kết luận Chương 1

    65

    71
    74
    Chương 2- QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
    ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
    2.1. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học ở Việt
    Nam
    2.1.1. Quyền tự chủ của trường đại học
    2.1.2. Tự chịu trách nhiệm của trường đại học
    2.1.3. Địa vị pháp lý của các trường đại học công lập
    2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
    2.2.1. Tình hình quản lý phát triển giáo dục đại học
    2.2.2. Nội dung, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền quản lý nhà nước về
    giáo dục đại học
    2.3. Thực trạng bảo đảm của nhà nước đối với giáo dục đại học ở Việt
    Nam hiện nay
    2.3.1. Bảo đảm của Nhà nước về tự chủ nhà trường
    2.3.2. Bảo đảm của Nhà nước đối với tự chịu trách nhiệm
    2.3.3. Nguyên nhân và hệ quả của những tồn tại trong quản lý nhà
    nước đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học
    Kết luận Chương 2


    76
    76
    76
    81
    85
    88
    88

    93

    103
    103
    115

    126
    129
    Chương 3- NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    BẢO ĐẢM SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG
    ĐẠI HỌC
    3.1. Đổi mới nhận thức về vai trò của Nhà nước, vai trò và địa vị pháp
    lý của trường đại học, vai trò của thị trường định hướng XHCN
    3.1.1. Đổi mới nhận thức về vai trò của Nhà nước
    3.1.2. Đổi mới nhận thức về vai trò và địa vị pháp lý của trường đại
    học công
    3.1.3. Đổi mới nhận thức về vai trò của thị trường định hướng

    131

    131
    131

    135
    139

    XHCN
    3.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức và thẩm quyền quản lý nhà nước về giáo
    dục đại học
    3.2.1. Mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự
    chủ, tự chịu trách nhiệm
    3.2.2. Xoá cơ chế chủ quản, tách bạch giữa quản lý nhà nước và
    quản lý của Nhà nước với tư cách chủ sở hữu, xây dựng các tổ chức
    đệm
    3.2.3. Phân định chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp
    dịch vụ giáo dục đại học
    3.3. Hoàn thiện thể chế và chính sách bảo đảm tự chủ, tự chịu trách
    nhiệm của trường đại học
    3.3.1. Xác lập tầm nhìn và chiến lược; quy định việc phối hợp và
    phân cấp quản lý, cung cấp dịch vụ, chuyển đổi sở hữu và tham gia
    giám sát và đánh giá trong giáo dục đại học
    3.3.2. Xây dựng và ban hành luật giáo dục đại học, luật giảng viên
    và các chính sách bảo đảm sự công bằng, hiệu quả và chất lượng.
    3.3.3. Xây dựng thể chế và chính sách đảm bảo sự can thiệp phù
    hợp, hạn chế trao quyền mang tính đặc quyền, tự chủ về học thuật,
    tài trợ công tích cực, thành lập trường đạt yêu cầu chất lượng, và
    trách nhiệm lãnh đạo.
    3.4. Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục đại học đối với chương
    trình, tuyển sinh, văn bằng và giảng viên
    3.4.1. Đổi mới quản lý nhà nước về chương trình, tuyển sinh và văn
    bằng
    3.4.2. Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục đại học đối với giảng
    viên
    3.5. Đổi mới quản lý nhà nước về tài chính giáo dục đại học
    3.5.1. Đổi mới chính sách tài chính giáo dục đại học
    3.5.2. Đổi mới phương thức quản lý tài chính, tách bạch giữa quản
    lý nhà nước và quản lý của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu
    3.6. Tăng cường chức năng kiểm soát nhà nước nhằm bảo đảm trách
    nhiệm xã hội của trường đại học được thực hiện
    3.6.1. Đổi mới nhận thức và hoàn thiện thể chế, chính sách bảo đảm
    trách nhiệm xã hội của trường đại học
    3.6.2. Xây dựng khung bảo đảm trách nhiệm xã hội
    141

    141

    150

    153

    154


    155

    157


    161

    165
    165
    168
    170
    170

    174

    177

    177
    179
    184
    185 3.6.3. Đổi mới hoạt động kiểm soát và giám sát nhà nước về tài
    chính
    Kết luận Chương 3
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    187
    191
    192
    198





    MỞ ĐẦU

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Ngày nay, quy mô sinh viên tăng quá nhanh trong khi sự đáp ứng nguồn
    lực của các nhà nước thì hạn chế, cùng với sự quan tâm đối với vấn đề phát triển
    nguồn nhân lực trình độ cao nhiều hơn đã tạo sức ép lên các chính phủ về hai
    vấn đề: một là sử dụng hiệu quả nguồn lực và hai là chất lượng của các sản phẩm
    giáo dục đại học (GDĐH) mà trường đại học cung cấp mà thực chất là yêu cầu
    bảo đảm trách nhiệm xã hội của trường đại học. Sự quan tâm đến hiệu quả sử
    dụng nguồn lực đã dẫn đến sự can thiệp mạnh hơn của nhà nước vào trường đại
    học từ những năm 70 và 80. Yêu cầu về chất lượng thì làm dịch chuyển trọng
    tâm chú ý từ hoạt động cấp vĩ mô sang cấp trường. Thay vì can thiệp trực tiếp,
    một số nhà nước chuyển sang tập trung xây dựng các mục tiêu và chính sách cho
    GDĐH. Sự thay đổi chính sách chỉ đạo cho thấy hai mặt của một vấn đề: một
    mặt, quản lý nhà nước (QLNN) theo kiểu tập trung đang hướng đến hình thức
    phi tập trung; còn một mặt, là khuynh hướng tự chủ (Sanyal, 2003) [86]. Tự chủ
    đại học trở thành xu hướng quốc tế và được xem như chìa khoá thành công cho
    sự cải cách GDĐH của các quốc gia. Bài học kinh nghiệm được Ngân hàng Thế
    giới đút kết năm 1994 cũng chỉ ra rằng tự chủ đại học và việc định lại vai trò phù
    hợp hơn của nhà nước sẽ thúc đẩy cải thiện chất lượng và hiệu quả GDĐH [111].
    Cơ cấu thẩm quyền và cách thức nhà nước điều khiển hệ thống đại học
    phản rõ nét mối quan hệ giữa nhà nước và trường đại học, đặt cơ sở cho khả
    năng, mức độ tự chủ hay môi trường hành động chủ động của trường đại học. Tự
    chủ không chỉ hàm ý quyền quyết định của một trường đối với chương trình đào
    tạo và mục tiêu của mình mà còn phải bao hàm cả quyền quyết định về cách thức
    để thực hiện mục tiêu và chương trình [73].
    Nhà nước hầu như là tác nhân chính tạo môi trường và động lực phát triển
    cho các tổ chức đại học nhưng cách thức tác động thì rất khác nhau. Nó cũng là
    nhân tố đặc biệt quan trọng bảo đảm phát huy mặt tích cực bên cạnh hạn chế
    khuyết tật của thị trường; giúp cân bằng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của
    trường đại học. Nghiên cứu nội dung, phương thức QLNN về GDĐH không chỉ
    để tìm ra cách thức quản lý của nhà nước sao cho hiệu quả hơn mà còn giúp cho
    chính nhà nước và nhà trường chủ động hơn cho bối cảnh cạnh tranh ngày càng
    gay gắt. Trong bối cảnh mới, nhà nước giữ vai trò là chủ thể quản lý toàn diện hệ
    thống đại học, tạo ra sự thuận tiện, dễ dàng để các trường cũng như các thành
    phần có liên quan có thể phối hợp để đưa ra các chính sách và chiến lược phát
    triển phù hợp. Đây chính là “chìa khoá” giúp giải quyết những khó khăn và vượt
    qua thách thức trong công cuộc cải cách GDĐH.
    Mục tiêu chiến lược đã được đặt ra như một dấu mốc lịch sử, đến năm
    2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp và từng bước phát triển kinh tế tri
    thức. Trong đó, GDĐH được xác định là lĩnh vực then chốt cần đột phá. Tầm
    nhìn GDĐH Việt Nam đã trù tính quy mô toàn hệ thống sẽ tăng gấp 3-4 lần so
    với hiện tại, sự quản lý và hội nhập quốc tế phải tốt hơn, dịch vụ đào tạo và
    nghiên cứu phải mở cửa rộng hơn theo các cam kết quốc tế và đặc biệt là sự
    thương mại hoá cũng được tính đến. Tất cả vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào
    chất lượng của dịch vụ GDĐH và liên quan chặt chẽ đến yêu cầu đổi mới cơ chế
    chính sách quản lý của Nhà nước về GDĐH. Nhà nước trong vai trò định hướng
    giám sát thay cho sự kiểm soát tập trung chi tiết, đảm trách việc hướng dẫn, thúc
    đẩy và bảo vệ lợi ích công của GDĐH. Muốn vậy, toàn hệ thống phải đổi mới tư
    duy và cơ chế quản lý GDĐH, kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ
    chức năng, nhiệm vụ QLNN và việc bảo đảm quyền tự chủ, tăng cường trách
    nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở GDĐH theo nghị sự của Chính phủ
    (Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005).
    Vấn đề tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học Việt Nam
    mặc dù đã được đề cập chính thức trong Nghị quyết TW 4 (khoá VII) từ năm
    1993 và được pháp lý hoá lần đầu trong Luật Giáo dục 1998 nhưng trên thực tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...