Tiểu Luận Quản lý Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế nông ngiệp, nông thôn Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong quản lý Nhà nước, quản lý Nhà nước về kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã khẳng định rằng không khi nào và không ở đâu có Nhà nước phi kinh tế, đứng bên trên hay bên ngoài kinh tế. Các hoạt động của Nhà nước (người đại diện trực tiếp là Chính phủ) đều hoặc là tác động thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự vận động của nền kinh tế, mặt khác bất cứ Nhà nước nào cũng có vai trò quản lý Nhà nước nền kinh tế quốc dân, thông qua các công cụ quản lý và can thiệp bằng hệ thống thể chế, chính sách để điều khiển nền kinh tế sao cho nền kinh tế tự thân vận động nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn và theo quỹ đạo đã lựa chọn. Điều khác nhau cơ bản giữa các quốc gia là Nhà nước quản lý nền kinh tế như thế nào, hình thức, mức độ can thiệp, điều tiết ra sao và đến đâu là hợp lí và thoả mãn được các yêu cầu để đạt tới các mục tiêu đã đặt ra. Thực tiễn cũng đã chứng minh rằng không có một mô hình nào đúng cho mọi quốc gia, vì vậy mỗi nước phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể về kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện cụ thể về các nguồn lực chọn giải pháp phát triển hữu hiệu nhất cho nước mình.
    Là một sinh viên kinh tế Kế hoạch, tôi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế nông ngiệp, nông thôn Việt Nam” bởi đây là đề tài gần gũi với chuyên ngành của mình.Tuy vậy do khuôn khổ của đề án có hạn tôi chỉ xin trình bày về sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế đối với kinh tế nông ngiệp, nông xôn; những mặt đã đạt được và các biện pháp hoàn thiện các chính sách

    1. Kinh tế nông thôn 2


    1.1 Thế nào là kinh tế nông thôn 2
    1.2 Đặc điểm kinh tế nông thôn 2
    1.3 Vai trò của kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong phát triển nền kinh tế quốc dân


    2. Vai trò của nhà nước đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn 4


    2.1 Sự cần thiết phải có sự trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 4
    2.2 Sự điều tiết của Nhà nước đối với kinh tế nông thôn thể hiện qua các chính sách. 6
    2.2.1 Chính sách kinh tế nhiều thành phần. 8
    2.2.2 Chính sách ruộng đất. 8
    2.2.3 Chính sách thị trường. 9
    2.2.4 Chính sách đầu tư phát triển kinh tế và tín dụng nông nghiệp. 9
    2.2.5 Chính sách khoa học, công nghệ và chuyển giao kĩ thuật đến nông dân. 10
    2.2.6 Chính sách điều tiết của nhà nước đối với nông dân và kinh tế nông thôn. 10
    2.2.7 Chính sách bảo trợ sản xuất đối với một số sản phẩm và vùng sản xuất quan trộng. 11
    2.2.8 Chính sách xã hội. 11
    2.2.9 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng và khuyến khích cán bộ công tác ở nông thôn và nâng cao dân trí. 12​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...