Tiến Sĩ Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 3/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI CAM ĐOAN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . ix
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
    VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤ
    C 5
    1.1 HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TƯ THỤC VÀ CÁC
    NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG . 6
    1.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục . 6
    1.1.2. Vị trí và đặc điểm của đại học, cao đẳng tư thục trong hệ thống giáo dục
    của một quốc gia . 13
    1.1.3 Các nhân tố tác động đến hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục 20
    1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO
    ĐẲNG TƯ THỤC 24
    1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng . 24
    1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng tư
    thục 25
    1.2.3 Nội dung cơ bản quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao
    đẳng tư thục 27
    1.2.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại
    học cao đẳng tư thục . 32
    1.2.5 Các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học cao đẳng . 36
    1.3 XU HƯỚNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU
    VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỰC . 38
    1.3.1 Xu hướng phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục trên thế
    giới 38
    1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về hệ thống trường đại học cao đẳng tư
    thục ở một số nước 43
    1.3.3 Bài học kinh nghiệm trong vai trò quản lý nhà nước đối với khu vực giáo
    dục đại học cao đẳng tư thục tại Việt Nam . 58
    1.4 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 61
    1.5 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 . 64

    Chương 2: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
    KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC Ở VIỆT NA
    M . 65
    2.1. THỰC TRẠNG KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC
    TẠI VIỆT NAM . 65
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư
    thục 65
    2.1.2. Thực trạng của khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục . 77
    2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC
    ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM . 92
    2.2.1. Về công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khu vực giáo dục đại học cao
    đẳng tư thục 92
    2.2.2. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho các trường đại học cao đẳng
    tư thục . 96
    2.2.3 Cơ chế chính sách đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục tại
    Việt Nam . 108
    2.2.4 Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng của nhà
    nước về hoạt động của khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục . 115
    2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC . 120
    2.3.1 Những thành tựu và kết quả đạt được 120
    2.3.2. Những vấn đề tồn tại cần tháo gỡ . 121
    2.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 . 123

    Chương 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC Ở VIỆT NAM
    . 125
    3.1 VAI TR QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HỆ
    THỐNG ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
    VÀ TẦM NHÌN 2030 125
    3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện vai trò quản lý của nhà nước đối với khu vực
    giáo dục đại học cao đẳng tư thục 125
    3.1.2. Các nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hệ thống đại học cao
    đẳng tư thục 134
    3.1.3 Đổi mới nhận thức về vai trò và địa vị pháp lý của trường đại học-cao
    đẳng tư thục 136
    3.1.4. Đổi mới nhận thức về vai trò của thị trường định hướng XHCN đối với
    khu vực đại học cao đẳng tư thục . 138
    3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM 139
    3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế quy phạm pháp luật phục vụ quản lý nhà
    nước đối với các trường đại học cao đẳng tư thục 139
    3.2.2. Đổi mới mô hình quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao
    đẳng tư thục 148
    3.2.3. Phân định chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý nhà
    trường, chức năng cung cấp dịch vụ giáo dục 154
    3.2.4. Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, công tác giảng viên và
    công tác tài chính 157
    3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động của khu vực
    giáo dục đại học cao đẳng tư thục 167
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI
    PHÁP 174
    3.3.1. Kiến nghị đối với Quốc hội và Chính phủ 174
    3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 179
    3.3.3. Kiến nghị đối với các trường đại học cao đẳng tư thục 180
    3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 181
    KẾT LUẬN . 182
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184
    PHỤ LỤC

    1. Sự cần thiết, mục tiêu và nội dung nghiên cứu
    Đối với bất kỳ nền kinh tế thị trường nào, khu vực tư nhân đóng vai trò không
    thể thiếu và ngày càng quan trọng vì nó cho phép phát huy hết mọi nguồn lực trong
    xã hội, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
    lực của xã hội và do đó tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững trong bối cảnh
    nguồn lực là hữu hạn.
    Sự tham gia của khu vực tư nhân diễn ra không chỉ trong phạm vi các hoạt
    động sản xuất kinh doanh đơn thuần mà còn lan truyền sang các hoạt động khác như
    an ninh, văn hóa-nghệ thuật và giáo dục. Ở các quốc gia trên thế giới, trong hệ
    thống giáo dục và đào tạo từ lâu đã ra đời, tồn tại và phát triển một hệ thống các
    trường đại học cao đẳng tư thục, khu vực này đã đóng góp to lớn vào quá trình phát
    triển của cả hệ thống đại học cao đẳng và trở thành một trong các nguồn cung cấp
    nhân lực có trình độ cao cho nền kinh tế.
    Ở Việt Nam hệ thống các trường đại học cao đẳng ngoài công lập được hình
    thành và phát triển từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quan trọng cho
    sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp
    giáo dục của Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục và đào tạo đã sớm triển khai đa
    dạng hóa các loại hình trường như bán công, dân lập, tư thục ở các cấp học và trình
    độ đào tạo (gọi chung là cơ sở GD-ĐT ngoài công lập) nhằm đáp ứng nâng cao dân
    trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hội học tập và học tập suốt đời cho mọi người
    dân. Các cơ sở GD-ĐT ngoài công lập cùng song song hoạt động với các cơ sở GDĐT
    công lập và có nghĩa vụ, quyền lợi bình đẳng như nhau.
    Tuy nhiên ngoài những thành tựu có thể thấy khu vực này còn nhiều khiếm
    khuyết, chưa hoàn toàn đáp ứng được những kỳ vọng của xã hội. Hệ thống Giáo
    dục đào tạo đại học cao đẳng ngoài công lập trong đó có khu vực giáo dục đại
    học cao đẳng tư thục nói (GDĐHCĐTT) chưa bắt kịp được sự phát triển của nền
    kinh tế, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Nhiều trường có quy mô nhỏ, lĩnh
    vực đào tạo hẹp (chủ yếu là các ngành đào tạo về quản trị kinh doanh, tin học, ngoại
    ngữ), nhiều trường còn hoạt động một cách tạm bợ với cơ sở vật chất - kỹ thuật
    nghèo nàn, đội ngũ giáo viên cơ hữu mỏng dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đạt
    chuẩn. Một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hệ quả
    trên chính là công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống này.
    Mặc dù được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các bộ ngành có liên quan.
    Nhưng nhiều nhà quản lý và các chuyên gia đều nhận thấy công tác quản lý nhà
    nước đối với khu vực GDĐHCĐTT vẫn còn nhiều bất cập khiến cho hoạt động của
    khu vực này chưa tương xứng với mong muốn của Chính phủ, cộng đồng và của
    người dân. Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài “Quản lý nhà nước đối với khu vực
    giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam” đã được hình thành với mục tiêu:
    phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà
    nước đối với khu vực GDĐHCĐTT ở Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thị
    trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục tiêu này, nội dung nghiên
    cứu chính của đề tài bao gồm:
    - Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản đối với hệ thống giáo dục đại học cao đẳng tư
    trong một quốc gia. Nghiên cứu kinh nghiệm của thế giới để rút ra bài học kinh
    nghiệm.
    - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với khu vực GDĐHCĐTT ở
    Việt Nam, các nhân tố mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của khu vực
    này trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
    - Kiến nghị một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với
    khu vực GDĐHCĐTT để khu vực này có thể hoạt động xứng đáng với kỳ vọng của
    xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp
    công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Với những nội dung nghiên cứu trên, đề tài “Quản lý nhà nước đối với khu
    vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam
    ” là một công trình nghiên cứu
    cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo
    dục của Đảng và Nhà nước.
    Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà
    nước và đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước, kết quả nghiên cứu
    của đề tài có thể đóng góp một phần cho các nhà hoạch định chiến lược, các nhà
    hoạch định chính sách giáo dục đại học trong việc xây dựng quy hoạch phát triển
    khu vực GDĐHCĐTT ở nước ta, ban hành các chính sách và văn bản pháp lý có
    liên quan cho sự hoạt động nhịp nhàng của khu vực này, trên cơ sở đó giám sát hiệu
    quả hoạt động của toàn khu vực.
    Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là một đóng góp hữu ích cho các trường trong
    khu vực GDĐHCĐTT để xây dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động cho trường đại
    học, cao đẳng tư thục. Xây dựng mô hình phù hợp cho các trường đại học, cao đẳng tư
    thục phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu và thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà
    nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục hiện nay ở Việt Nam. Phân
    tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước ở lĩnh vực này, nhận diện những
    điểm mạnh, điểm yếu để tìm ra nguyên nhân trên cơ sở đó có những giải pháp đề
    xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học
    3
    cao đẳng tư thục.
    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
    * Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ của chuyên ngành kinh tế học, luận án
    nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với khu vực giáo dục đại học cao
    đẳng ngoài công lập nói chung và tư thục nói riêng về công tác quản lý nhà nước
    trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
    * Phạm vi nghiên cứu:
    - Về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn lãnh thổ Việt Nam nhưng
    được đặt trong bối cảnh chung của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
    và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
    hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
    - Thời gian nghiên cứu khảo sát thực trạng từ khi hình thành khu vực giáo dục
    đại học cao đẳng tư ở nước ta (giai đoạn1988 - 2012). Tính toán dự báo giai đoạn
    2014 - 2020 và tầm nhìn 2030 để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
    nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...