Thạc Sĩ Quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dư

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 4
    2.1. Hoạt ñộng cơ bản của ngân hàng thương mại . 4
    2.1.1. Nghiệp vụ huy ñộng vốn 4
    2.1.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn . 6
    2.1.3. Các nghiệp vụ khác 7
    2.2. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại . 7
    2.2.1. Vốn chủ sở hữu 8
    2.2.2. Vốn huy ñộng . 9
    2.2.3. Vốn ñi vay 20
    2.2.4. Các nguồn vốn khác . 21
    2.2.5. Vai trò của nguồn vốn trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân
    hàng thương mại . 22
    2.3. Chi phí huy ñộng tiền gửi . 25
    2.4. Quản lý nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi của ngân hàng thương
    mại . 27
    2.4.1. Sự cần thiết quản lý nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi 28
    2.4.2. Quy trình quản lý vốn huy ñộng từ tiền gửi 29
    2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn vốnhuy ñộng từ tiền
    gửi của ngân hàng thương mại 32
    2.4.4. Nội dung quản lý nguồn vốn tiền gửi trong ngân hàng thương
    mại . 34
    2.4.5. Cơ sở ñánh giá hoạt ñộng quản lý tiền gửi tại ngân hàng
    thương mại . 43
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45
    3.1. ðặc ñiểm cơ bản về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
    nông thôn tỉnh Hải Dương 45
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 45
    3.1.2. Tổ chức bộ máy và tình hình lao ñộng của chi nhánh Ngân
    hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương 46
    3.1.3. Kết quả kinh doanh . 49
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 51
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 51
    3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 51
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 51
    3.2.4. Các chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng quản lý nguồn vốn tiền gửi . 52
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 54
    4.1. Tình hình nguồn vốn huy ñộng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
    Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương 54
    4.2. Thực trạng công tác quản lý nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi
    tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải
    Dương 55
    4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch huy ñộng tiền gửi và
    cho vay tại NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương . 59
    4.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy ñộng từ tiềngửi . 60
    4.2.3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi 67
    4.2.4. Phân tích chi phí huy ñộng và chênh lệch lãi suất ñối với các
    loại tiền gửi 69
    4.2.5. ðánh giá kết quả hoạt ñộng quản lý nguồn vốn huy ñộng từ
    tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    tỉnh Hải Dương . 72
    4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn huy ñộng từ
    tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương . 74
    4.3.1. ðịnh hướng phát triển và mục tiêu của NHNo&PTNT tỉnh Hải
    Dương 74
    4.3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồnvốn huy ñộng từ
    tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương . 77
    5. KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Việt Nam ñang tập trung vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    ñất nước, trước hết là phải công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông
    thôn. Trong lộ trình Việt Nam trở thành các nước công nghiệp vào năm 2020,
    thì trong số các thước ño “thế nào là một nước côngnghiệp” phải bao gồm
    “thước ño” quan trọng nhất là hàm lượng làm nên “nước công nghiệp” từ
    nông nghiệp nông thôn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Chính vì vậy, phát
    triển nền kinh tế trở thành một nền kinh tế công nghiệp phải có nghĩa là phát
    triển hợp lý cơ cấu công nghiệp thuần, công nghiệp trong dịch vụ và công
    nghiệp trong khu vực “tam nông” - ðó là chiến lược toàn diện và lâu dài trên
    con ñường xây dựng một quốc gia: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
    dân chủ, văn minh”. Chính vì vậy, dịch vụ ngân hàngở khu vực “tam nông”
    cũng phải phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hướng ñầu tư
    hợp lý trên cả “3 mũi giáp công”: “tam nông”!
    Cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầuvốn luôn gia tăng.
    Với mức vốn vay bình quân 10 triệu ñồng/hộ mới chỉ ñảm bảo hỗ trợ các chi
    phí cho sản xuất hàng hoá nhỏ, ñủ ăn, hoặc phát triển nông nghiệp sản xuất
    nhỏ. ðể trở thành nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển nông thôn phồn
    thịnh . ðòi hỏi mức vốn vay bình quân phải ñạt tối thiểu 20 triệu ñồng/hộ
    trong các năm ñến 2015 và trên 30 triệu ñồng/hộ vàonăm 2020 [10].
    Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng ñầu Việt Nam, Ngân hàng
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) giữ
    vai trò chủ ñạo và chủ lực trong ñầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp,
    nông thôn cũng như ñối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. ðứng
    trước nhiệm vụ ñáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,ñặc biệt là khu vực kinh
    tế “tam nông” ñòi hỏi NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng,cũng như hệ thống
    các ngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD) khác nói
    chung phải mở rộng và nâng cao hiệu quả huy ñộng vàsử dụng vốn. Hiệu quả
    của việc huy ñộng vốn và sử dụng vốn của ngân hàng cao hay thấp, có ảnh
    hưởng không chỉ ñối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức ngân
    hàng mà nó còn tác ñộng trực tiếp ñến nền kinh tế, ñặc biệt là ñối với nền kinh
    tế nước ta hiện nay. Câu hỏi ñặt ra ñối với mỗi ngân hàng, cần phải sử dụng các
    biện pháp quản lý phù hợp nào ñể giúp cho ngân hàng có ñịnh hướng kinh
    doanh ñúng ñắn, thích ứng ñược với môi trường kinh doanh và có thể khai
    thác, sử dụng nguồn lực ở ngân hàng một cách hợp lývà có hiệu quả?
    Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân
    hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng.
    Vậy làm thế nào ñể:
     Tìm kiếm các nguồn nhằm ñáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay và
    ñầu tư;
     ða dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi
    phí thấp nhất, và phù hợp với nhu cầu sử dụng;
     Duy trì tính ổn ñịnh của nguồn tiền;
     Tìm kiếm các công cụ nợ mới nhằm phát triển thị trường nợ của
    ngân hàng.
    Nhận thức ñược tầm quan trọng và tính cấp thiết củavấn ñề này, sau một
    thời gian tìm hiểu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải
    Dương, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Quản lý nguồn vốn huy ñộng từ tiền
    gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu hoạt ñộng quản lý nguồn vốn huy ñộng từ tiền
    gửi ñã thực hiện ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải
    Dương, ñề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn huy
    ñộng từ tiền gửi NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn huy
    ñộng từ tiền gửi của ngân hàng thương mại.
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng quản lý nguồn vốn huy ñộng
    từ tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương trong thờigian qua.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý
    nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương trong thời
    gian tới.
    1.3. Phạm vi nghiên cứu
    - Nội dung:ðề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếusau:
    + Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng quản trị nguồn vốn tiền gửi tại
    NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương.
    + Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị
    nguồn vốn tiền gửi cho NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương.
    - Không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu tại NHNo&PTNT tỉnh Hải
    Dương. ðịa chỉ: Số 04 Lê Thanh Nghị - Thành phố HảiDương - Tỉnh Hải Dương.
    - Thời gian:Số liệu tập trung chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm
    2008 ñến năm 2010.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Hoạt ñộng cơ bản của ngân hàng thương mại
    Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7, ðiều 20 ñã
    xác ñịnh "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ, làm
    dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi ñể cấp tín
    dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín
    dụng thì "Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
    ñộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
    nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền ñó ñể cho vay, thực hiện các nghiệp vụ
    chiết khấu và làm phương tiện thanh toán"[3]
    Với ý nghĩa là một tổ chức “kinh doanh tài chính”,ba chức năng cơ
    bản của ngân hàng thương mại gồm: chức năng trung gian tài chính (trung
    gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế); chức năng tạo tiền
    (sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế); chức năng
    sản xuất (huy ñộng và sử dụng các nguồn lực ñể tạo ra sản phẩm và dịch vụ
    ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế). Ba chức năng trên ñược cụ thể hoá
    trong 3 nghiệp vụ chính của NHTM trong nền kinh tế:nghiệp vụ huy ñộng
    vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ khác (Sơ ñồ 2.1).
    2.1.1. Nghiệp vụ huy ñộng vốn
    Huy ñộng vốn là một trong những hoạt ñộng chủ yếu và quan trọng
    nhất của ngân hàng thương mại, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt ñộng của ngân
    hàng. ðây là hoạt ñộng tạo nguồn vốn ñể ngân hàng có thể thực hiện những
    nghiệp vụ khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác cho
    khách hàng. Huy ñộng các nguồn vốn khác nhau trong xã hội ñể hoạt ñộng là
    lẽ sống quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại. Sự ra ñời và phát triển
    mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong bối cảnh kinh
    tế ñầy biến ñộng ñã khiến cho việc tìm kiếm vốn chohoạt ñộng của NHTM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Phan Thị Thu Hà (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao
    thông vận tải.
    2. Học viện Ngân hàng (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê.
    3. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB
    Thống Kê.
    4. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài
    Chính.
    5. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài Chính.
    6. Lê Văn Tư (2008), Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính.
    7. Lê Văn Tư (2004), Tiền tệ - Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB
    Tài Chính.
    8. ðại học Sư phạm (2004), Giáo trình Khoa học Quản lý tập I, NXB
    Khoa học và Kỹ thuật.
    9. ðại học Sư phạm (2004), Giáo trình Khoa học Quản lý tập II, NXB
    Khoa học và Kỹ thuật.
    10. Webside:http://Agribank.com.vn/hoat-dong agribank//
    11. Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương
    các năm 2008-2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...