Thạc Sĩ Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN 1
    LỜI CẢM ƠN 2
    DANH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT . i
    DANH MỤC BẢNG ii
    DANH MỤC HỘP iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH iii
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 5
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ,
    THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA . 5
    1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu . 5
    1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA 14
    1.2.1. Những lý luận chung về nguồn vốn ODA 14
    1.2.2. Những vấn đề chung về quản lý nguồn vốn ODA . 27
    1.2.3. Kinh nghiê ̣m quản lý vốn ODA ở một số đi ̣a phương và một số nước
    trên thế giới và bài học cho tỉnh Hà Nam . 35
    CHƯƠNG 2 42
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    2.1. Phương pháp thu thập thông tin 42
    2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 44
    2.3. Phương pháp phân tích . 45
    CHƯƠNG 3 47
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGU ỒN VỐN ODA TẠI TỈNH
    HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2014 47
    3.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam và ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với sự
    phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh 47

    3.1.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam . 47
    3.1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của
    tỉnh Hà Nam . 50
    3.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà
    Nam giai đoạn 2002-2014 52
    3.2.1. Quy trình quản lý và bộ máy quản lý ng uồn vốn ODA tại tỉnh Hà
    Nam . 52
    3.2.2. Thực trạng công tác vận động , xúc tiến và thu hút vốn ODA ở tỉnh
    Hà Nam. 55
    3.2.3 Thực trạng công tác giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 2002 – 2014
    . 57
    3.2.4. Thực trạng công tác theo dõi , giám sát, kiểm tra viê ̣c tổ chức thực
    hiê ̣n các chương trình, dự án ODA . 59
    3.3. Nhâ ̣n xét, đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam
    giai đoa ̣n 2002 – 2014 61
    3.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý ODA và nguyên nhân 62
    3.3.2. Hạn chế trong quản lý ODA và nguyên nhân 64
    CHƯƠNG 4 69
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ . 69
    NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI 69
    4.1. Định hướng, quan hê ̣ hợp tác phát triển với các nhà tài trợ trong thời
    gian tới 69
    4.2. Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý vốn ODA tại tỉnh Hà
    Nam thời gian tới . 70
    4.2.1. Xây dựng và ban hành quy định của tỉnh về quản lý nguồn vốn ODA
    theo hướng chuyên môn hóa. 70
    4.2.2. Tiếp tục nâng cao nhận thức về bản chất và vai trò của ODA cho mọi

    cán bộ, nhân viên tại các Sở, ban, ngành trong Tỉnh 70
    4.2.3. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch, xây dựng dự án, theo dõi
    và kiểm tra , giám sát chặt chẽ viê ̣c sử dụng nguồn vốn này tại các Ban
    quản lý dự án 73
    4.2.4. Nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán
    bộ quản lý, kiê ̣n toàn công tác tổ chức quản lý của ban quản lý dự án ODA
    . 76
    4.2.5. Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng , phân bổ vốn đối ứng đầy
    đủ, kịp thời. . 80
    4.3. Một số kiế n nghị 80
    KẾT LUẬN 83
    TÀ I LIỆU THAM KHẢO 85




    i

    DANH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT

    STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
    1. ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
    2. CNH và HĐH Công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa
    3. DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển
    4. GDP Tổng sản phẩm quốc nô ̣i
    5. IDA Hiê ̣p hô ̣i phát triển quốc tế
    6. IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
    7. JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhâ ̣t Ban
    8. KH & ĐT Kế hoạch và Đầu tư
    9. KT - XH Kinh tế – xã hội
    10. NGO Tổ chức phi Chính Phủ
    11. ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
    12. OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
    13. ODF Tài chính phát triển chính thức
    14. QLDA Quản lý dự án
    15. QLNN Quản lý nhà nư ớc
    16. UBND Ủy ban nhân dân
    17. USD Đô la Mỹ
    18. UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
    19. WB Ngân hàng thế giới




    ii

    DANH MỤC BẢNG

    STT Bảng Nội dung Trang
    1 Bảng 1.1
    Dự án có sử dụng vốn ODA tại Đà Nẵng
    (1999-2014)
    39
    2 Bảng 2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 43
    3 Bảng 3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Hà Nam 49
    4 Bảng 3.2
    Nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam theo các
    nhà tài trợ, ngành, lĩnh vực giai đoạn 2002 -
    2014
    56
    5 Bảng 3.3
    Tình hình tiếp nhận và giải ngân vốn ODA
    tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014
    57
    6 Bảng 3.4
    Đánh giá xếp loại dự án ODA năm 2012 tại
    tỉnh Hà Nam
    60
    7 Bảng 3.5
    Tiến độ thực hiện các dự án ODA năm 2012
    tại tỉnh Hà Nam
    61
    8 Bảng 3.6
    Những vướng mắc còn tồn ta ̣i chưa giải
    quyết
    61




    iii

    DANH MỤC HỘP
    STT Hộp Nội dung Trang
    1 1.1 Khái niệm ODA của Chính phủ Việt Nam 16
    2 3.1
    Một số dự án trình Chính phủ và Bộ KH và
    ĐT để thẩm định và phê duyệt của tỉnh Hà
    Nam
    55




    DANH MỤC CÁC HÌNH

    STT Hình Nội dung Trang
    1 3.1 Cơ cấu vốn đầu tư tại Hà Nam (2013) 50

    1

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hà Nam xuất phát điểm là một tỉnh thuần nông, nằm ở Tây Nam châu
    thổ Sông Hồng trong vùng kinh tế tro ̣ng điểm Bắc Bô ̣, là cửa ngõ của thủ đô
    Hà Nội với diện tích đất tự nhiên là 84.952 ha. Cùng với xu thế phát triển của
    cả nước, hiê ̣n nay Hà Nam đã và đang tiếp tục đổi mới và huy động tất cả
    nguồn lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa để đạt tới mục tiêu
    tiến tới năm 2020 cơ bản trở thành mô ̣t tỉnh công nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i . Trong
    hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư ở tỉnh còn hạn hẹp, tốc đô ̣ tích lũy chưa cao nên
    để có lượng vốn lớn cho nhu cầu phát triển thì nguồn vốn bên ngoài có ý
    nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô ̣t trong những nguồn đó l à nguồn vốn hỗ trợ
    phát triển chính thức ODA.
    Nhâ ̣n thức rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn ODA, tỉnh Hà Nam đã
    rất quan tâm đến viê ̣c vâ ̣n đô ̣ng thu hút nguồn vốn này cho phát triển nền kinh
    tế. Sau 16 năm thực hiê ̣n, vốn ODA đã có đóng góp đáng kể cho phát triển
    kinh tế-xã hội của tỉnh. Tổng số vốn ODA đã thực hiện ký kết hiệp định với
    các nhà tài trợ trong thời kỳ 2002 – 2014 là 79,77 triệu USD. Cụ thể trong
    giai đoa ̣n này tỉnh Hà Nam đã ký k ết hiệp định với nhà tài trợ WB, Bỉ, Đan
    Mạch, Chính phủ Nhật Bản để thực hiện dự án phát triển các đô thị loại vừa
    tại Việt Nam, dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch phía Tây sông Đáy
    thành phố Phủ Lý, . Nhiều chương trình dự án đa ̣t chất lượng tốt. Ví dụ, Dự
    án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch phía Tây sông Đáy thành phố Phủ Lý
    công suất 15.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi của
    Chính phủ Đan Mạch với tổng số vốn ODA vay ưu đãi là 5,78 triệu USD
    (tương đương 75 tỷ đồng) là một điển hình. Dự án đã hoàn thành đưa vào sử
    dụng tốt (Nguồn: Báo cáo K ết quả hợp tác phát triển giữa tỉnh Hà Nam và
    các nhà tài trợ ODA trong thời kỳ 1997 – 2014- Sở KHĐT Hà Nam ).Tuy
    nhiên, ODA không chỉ là mô ̣t khoản cho vay mà đi kèm với nó là các điều
    kiê ̣n ràng buô ̣c về chính tri ̣, kinh tế. Đặc biệt là sau khi nước ta được ra khỏi
    2

    nhóm các nước có thu nhập thấp thì ưu đãi sẽ giảm đi , điều kiê ̣n vay và trả nợ
    sẽ khắc nghiệt hơn , lãi suất vay sẽ cao hơn, thời hạn vay cũng có thể ngắn
    hơn Mô ̣t đă ̣c điểm cần quan tâm đă ̣c biê ̣t nữa đó là thực t ế cho thấy các
    khoản viện trợ ODA của Hà Nam hiê ̣n nay đều là nguồn vốn vay. Vì vậy nếu
    không quản lý chă ̣t chẽ nguồn vốn này sẽ gây thất thoát, lãng phí, không đem
    lại hiệu quả đầu tư càng làm tăng gánh nặng nợ nần cho tỉnh . Bên ca ̣nh đó
    viê ̣c quản lý vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam còn bô ̣c lô ̣ nhiều ha ̣n chế như : Công
    tác theo dõ i, đánh giá chương trình d ự án ODA, hoạt động của các ban quản
    lý dự án chưa được quan tâm đúng mức, một số chủ đầu tư chưa coi trọng nội
    dung này. Đặc biệt ở các khâu như: lập kế hoạch, quản lý rủi ro trong quá
    trình triển khai, kỹ năng theo dõi , đánh giá .Chính sách đền bù giải phóng
    mă ̣t bằng và thực hiê ̣n dự á n còn châ ̣m , một số dự án chưa được triển khai
    đúng theo kế hoạch đã xây dựng dẫn đến tình tra ̣ng giải ngân châ ̣m gây lãng
    phí rất lớn cho nguồn vốn này , viê ̣c sử du ̣ng vốn ODA chưa hiê ̣u quả . Mă ̣t
    khác công tác quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh cũng cho thấy năng lực tổ
    chức quản lý ODA còn hạn chế , năng lực cán bô ̣ còn yếu về nghiê ̣p vu ̣ ,
    chuyên môn, kỹ năng hợp tác quốc tế , nhất là về ngoa ̣i ngữ. Do đó, Hà Nam
    cần có những chính sách hợp lý , đ ặc biệt là cần có chiến lược lựa chọn kỹ
    lưỡng hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn này. Để làm tốt điều này tỉnh
    cần phải có những sự thay đổi và điều chỉnh trong viê ̣c quản lý nguồn vốn
    ODA theo hướng có hiê ̣u quả hơn mới có thể đem la ̣i sự phát triển bền vững
    cho nền kinh tế của tỉnh . Xuất phát từ thực tế đó , với mong muốn góp phần
    trong viê ̣c tìm kiếm giải pháp “làm thế nào” để nâng cao công tác quản lý
    nguồn vốn ODA của tỉnh Hà Nam , tác giả quyết định chọn đề tài: “Quản lý
    nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại tỉnh Hà Nam” để
    nghiên cứu.
    Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu các câu hỏi sau:
    - Công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam hiê ̣n nay như thế
    nào? tại sao phải tăng cường quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh , quy trình quản
    lý nguồn vốn này ra sao?
    3

    - Công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam đã đa ̣t được kết
    quả gì, đang tồn ta ̣i những ha ̣n chế nào? Nguyên nhân của chúng?
    - Cần có những giải pháp nào để nâng cao công tác quản lý nguồn vốn
    ODA ta ̣i tỉnh Hà Nam trong thời gian tới?
    2. Mục đích và nhiê ̣m vụ nghiên cứu
    2.1. Mục đích nghiên cứu:
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý
    nguồn vốn ODA, phân tích đánh giá th ực trạng quản lý ODA tại tỉnh Hà Nam, tìm
    ra các mă ̣t ha ̣n chế và đưa ra kiến nghi ̣ nâng cao công tác quản lý nguồn vốn ODA
    tại Hà Nam cho giai đoạn hiện tại cũng như giai đoạn tiếp theo .
    2.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu:
    - Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i
    Tỉnh Hà Nam.
    - Phân tích, đánh giá đúng th ực trạng quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh
    Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014.
    - Đề xuất một giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn
    vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i
    tỉnh Hà Nam.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian: Trên pha ̣m vi toàn tỉnh Hà Nam
    - Về thời gian: Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu công tác quản lý nguồn vốn
    ODA trong giai đoa ̣n 2002 - 2014 tại tỉnh Hà Nam . Đây là giai đoạn lượng
    vốn ODA đổ vào địa phương có bước tăng trưởng vượt bậc.
    - Về phạm vi nô ̣i dung nghiên cứu : Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu viê ̣c
    quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Nam trong những năm từ 2002 đến 2014
    4

    và đề xuất một số g iải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn
    vốn ODA ta ̣i tỉnh.
    4. Kết cấu luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm các chương:
    Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn
    về quản lý nguồn vốn ODA.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực tra ̣ng công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Hà Nam
    giai đoa ̣n 2002 – 2014.
    Chương 4: Giải pháp nâng cao công tác quản lý nguồn vốn ODA tại
    tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
     
Đang tải...