Thạc Sĩ Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Ứng dụng công nghệ cao - Bộ Quốc phò

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Luận văn thạc sỹ “Quản lý nguồn nhân l ực tại Công ty TNHH nhà nước
    Một thành viên Ứng d ụng công nghê ̣ cao - Bô ̣ Quốc Phòng ” là bản nghiên cứu
    các vấn đề về quản lý nguồn nhân lực nói chung và quản lý nguồn nhân lực tại
    Công ty TNHH nhà nước M ột thành viên Ứng dụng công nghệ cao - Bộ Quốc
    phòng nói riêng.
    Trong đó luâ ̣n văn làm rõ cơ s ở lý luận và thực tiễn trong Quản lý nguồn
    nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng công nghê ̣ cao - Bộ
    Quốc phòng hiện nay, từ đó xác định yêu cầu, phương hướng, giải pháp trong công
    tác quản lý trong thời gian tới.Vận dụng lý luận đó vào phân tích đánh giá thực tiễn
    để hiểu rõ những mặt được và chưa được về quản lý nguồn nhân lực tại Công ty.
    Tìm và đề xuất những giải pháp để cần thiết nâng cao năng lực quản lý nhân
    lực.Tổng hợp bổ sung, hệ thống hóa một số nội dung lý luận về quản lý nguồn nhân
    lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng công nghê ̣ cao - Bộ
    Quốc phòng. Qua phân tích được thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Công ty,
    trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận và đánh giá tình hình quản lý nguồn nhân
    lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng công nghê ̣ cao - Bộ
    Quốc phòng, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích kiện toàn hệ thống
    quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng
    công nghê ̣ cao - Bộ Quốc phòng nói riêng và quản lý nguồn nhân lực tại các Doanh
    nghiệp nói chung góp phần đưa nền kinh tế, xã - hội, văn hóa chính trị . của Việt
    Nam vươn tầm châu lục và thế giới.
    - Luận văn chỉ ra những ưu, nhược điểm của hoạt động quản lý nguồn
    nhân lực trong Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng công nghệ cao
    - Bộ Quốc phòng và tìm ra các nguyên nhân của thực trạng đó và đưa ra những
    khuyến nghị và những giải pháp năng cao hiệu quả trong công tác quản lý nguồn
    nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng công nghệ cao -

    MỤC LỤC
    CÁC TỪ VIẾT TẮT i
    DANH MỤC HÌNH ii
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
    LUẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC . 6
    1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
    TÀI. 6
    1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC . 7
    1.2.1. Khái niệm: Nhân lực, nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực trong
    doanh nghiê ̣p . 7
    1.2.2. Vai trò và ý nghĩa th ực tiễn của quản lý nguồn lực 9
    1.2.3. Tiêu chí đánh đánh giá quản lý nguồn nhân lực tại doanh nghiệp . 10
    1.2.4. Quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 11
    TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1 21
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22
    2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG: . 22
    2.1.1 Phương pháp thống kê mô tả và phân tích . 22
    2.1.2 Phương pháp kế thừa và khảo cứu tư liệu: . 22
    2.2 CÁC CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG: . 23
    2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU . 23
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG
    TY HITACO . 25
    3.1. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA DOANH NGHIỆP CÓ QUAN HỆ ĐẾN
    QUẢN LÝ NHÂN LỰC . 25
    3.1.1. Sơ lược về công ty, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm và cơ cấu tổ chức: 25
    3.1.2. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ và lĩnh vực hoạt động: 28

    3.1.3. Kết quả hoạt động SXKD của HITACO trong thời gian qua: 31
    3.1.4 Đặc điểm, cơ cấu nguồn nhân lực: 32
    3.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HITACO: . 35
    3.2.1 Công tác thu hút nguồn nhân lực . 35
    3.2.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 38
    3.2.3. Công tác duy trì nguồn nhân lực . 46
    - Thưởng đột xuất 53
    3.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ
    NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 55
    3.3.1 Đánh giá điểm mạnh và những hạn chế trong quản lý nhân lực. 55
    3.3.2 Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra. . 57
    CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ NGUỒN
    NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HITACO . 58
    4.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CHUNG . 58
    4.1.1. Quan điểm. 58
    4.1.2. Mục tiêu của Công ty HITACO. . 58
    4.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HITACO
    59
    4.3. BỐI CẢNH MỚI ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
    TẠI CÔNG TY HITACO . 59
    4.3.1.Cơ hội; 59
    4.3.2 Những thách thức gặp phải; . 60
    4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
    TẠI CÔNG TY HITACO . 60
    4.4.1. Nhóm giải pháp thu hút nguồn nhân lực: 60
    4.4.2. Nhóm giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 69
    4.4.3. Nhóm giải pháp tạo động lực và duy trì nguồn nhân lực: 73

    4.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 79
    4.5.1. Cục Khoa Học - Công Nghê ̣/ Bô ̣ Quốc Phòng: 79
    4.5.2. Đối với Bộ Quốc phòng - Chủ sở hữu công ty HITACO: 79
    KẾT LUẬN . 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81







    i
    CÁC TỪ VIẾT TẮT

    STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
    1 BQP Bộ Quốc Phòng
    2 CBNV Cán bộ nhân viên
    3 CNVC Công nhân viên chức
    4 HITACO
    Công ty TNHH nhà nước Một thành viên
    Ứng dụng Công nghệ cao
    5 PCCC Phòng cháy chữa cháy
    6 PCCN Phòng chống cháy nổ
    7 SX Sản xuất
    8 SXKD Sản xuất kinh doanh
    9 QPAN Quốc phòng an ninh











    ii
    DANH MỤC HÌNH

    STT Hình Nội dung Trang
    1 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty HITACO. 27
    2 Hình 2.2 Lưu đồ quy trình đào tạo 39


    DANH MỤC HÌNH

    STT Bảng Nội dung Trang
    1 Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty HITACO. 27
    2 Hình 2.2 Cơ cấu lao động công ty HITACO 33
    3 Hình 2.3
    Diễn biến nguồn nhân lực từ năm 2010-
    2014
    33
    4 Hình 2.4 Phân bố công việc theo thâm niên công tác 34
    5 Hình 2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực 34
    6 Hình 3.1 Mẫu bảng mô tả công việc 62
    7 Hình 3.2 Mẫu tiêu chuẩn công việc 63
    8 Hình 3.3 Mẫu trắc nghiệm kỹ năng công việc 68
    9 Hình 3.4 Bảng đánh giá thành tích dành cho CBCNV 77



    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài .
    Con người là tài sản quan trọng nhất mà một doanh nghiệp có. Sự thành công
    của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách “quản lý con ngư ời” hay
    “ quản lý nguồn nhân lực” - bao gồm cả cách quản lý chính bản thân mình, quản lý
    nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và người cho vay như thế nào!
    Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nhân lực và quản lý nguồn
    nhân lực một cách có hiệu quả để phát huy hết sức mạnh của người lao động và
    nâng cao năng suất, sản lượng là mối quan tâm hàng đầu của các nền kinh tế nói
    chung và của Việt Nam nói riêng. Quản lý nguồn nhân lực vừa là khoa học vừa là
    nghệ thuật làm sao để kết hợp giữa mong muốn và lợi ích của người lao động và
    mong muốn của doanh nghiệp cùng đi đến một mục đích chung.
    Ngày nay, các công ty lớn, thành công luôn xem nhân lực là một tài sản quý
    báu, là một sản phẩm giá trị nhất của Công ty. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế
    giới, toàn cầu hóa, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không đủ mạnh về tài
    chính và công nghệ để cạnh tranh với các công ty khổng lồ trên thế giới. Cái mà các
    doanh nghiệp Việt Nam nên trông cậy vào chính là nguồn nhân lực của mình. Tuy
    nhiên, một thực tế là khoa học và nghệ thuật quản lý nguồn nhân lực chưa được ứng
    dụng hiệu quả tại các doanh nghiệp Việt Nam.
    Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng Công nghệ cao
    (HITACO) là một doanh nghiệp Quân đội 100% vốn Nhà nước được thành lập ngày
    21/11/1997. Trải qua gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực: Sản xuất các sản phẩm
    từ kim loại và khoáng sản phi kim loại; Kinh doanh thương mại quân sự với các
    thiết bị, vật tư kỹ thuật, công nghệ thông tin; Nghiên cứu, thực nghiê ̣m, chuyển giao
    các đề tài về vật liê ̣u chuyên dùng phục vụ An ninh , Quốc phòng và các nghành
    Công nghiêp chế ta ̣o ; Tư vấn chuyển giao công nghệ; . phục vụ yêu cầu dân sinh,
    an ninh quốc phòng trong và ngoài quân đội.
    Với đă ̣c thù của Công ty HITACO là một doanh nghiệp quân đội do vậy:
    - Tự hạch toán về tài chính nhưng lại bị chi phối bởi các quy định về lương
    2
    hành chính sự nghiệp lên không thu hút được nguồn nhân lực chất lượng tốt, khó
    thực hiện cơ chế động lực.
    - Về nhân sự: Do nhân sự trong biên chế ( SQ, QNCN, CNVQP) chủ yếu là
    do bổ nhiệm, thiên chuyển, điều động còn tuyển dụng là LĐHĐ lên có hai chế độ
    tiền lương dẫn đến có sự so sánh về thu nhập tác động tới thu nhập, trách nhiệm ảnh
    hưởng tới động lực phấn đấu cho sự nghiệp phát triển (phấn đấu để được giữ các
    chức danh lãnh đạo, quản lý).
    - Là doanh nghiệp quân đội phải thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ
    QPAN do vậy về nhân lực phải có điều kiện bắt buộc về chính trị dẫn tới việc khó
    huy động được nhiều nhân lực tốt để làm việc. Lợi nhuận thấp thậm chí không có
    lợi nhuận nên việc thu hút nhân sự chất lượng cao gặp khó khăn do thu nhập không
    tương xứng. Về nhân lực sản xuất luôn trong tình trạng không ổn định lúc có nhiệm
    vụ thì thiếu nhân lực lúc chưa được phân bổ nhiệm vụ thì nhân công dư thừa gây áp
    lực cho việc điều hành, tuyển dụng cũng như sử dụng nhân công.
    - Quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm qua nhiều cấp, kéo dài, khó khăn không
    kịp thời để đáp ứng với tính chất công việc và yêu cầu đặt ra.
    - Về công tác lãnh đạo: Tuy đã có Quy định 287 của Ban bí thư “ Về chức
    năng nhiệm vụ của Đảng bộ, Chi bộ cơ sở trong doanh nghiệp Nhà nước (Công
    ty cổ phần, Công ty THHH trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ).
    Nhưng so với yêu cầu hoạt động của Doanh nghiệp trước yêu cầu chủ động, quyết
    đoán cao thì như thế là chưa đủ.
    - Do quy trình phê duyệt kế hoạch, thương vụ trong sản xuất kinh doanh qua
    nhiều cấp, mất nhiều thời gian lên tính tự chịu trách nhiệm, tính chủ động còn rất
    nhiều hạn chế.
    - Do nhiều đối tượng tuyển dụng thuộc diện chính sách nên chất lượng
    tuyển dụng nhân lực đầu vào, bố trí sử dụng, sa thải không đáp ứng được yêu cầu
    hoạt động của Công ty.
    - Là doanh nghiệp quốc phòng an ninh thực hiện nhiều nhiệm vụ chính trị,
    QPAN nên việc để một đơn vị chuyên nghiệp vào thâm nhập nhằm mục đích nghiên
    3
    cứu, xây dựng hệ thống văn bản đánh giá chất lượng công ty phục vụ cho nhiệm vụ
    chuyên nghiệp hóa trong quản trị điều hành, nâng cao năng suất lao động và hiệu
    quả SXKD.
    Mặt khác, trong thực tiễn dường như có ít công trình nghiên cứu về vấn đề
    này trong hoạt động kinh tế ở Việt Nam nói chung và chưa có công trình, đề tài nào
    nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực tại Công ty HITACO. Trong khi thực tế việc
    quản lý nguồn nhân lực tại công ty HITACO còn trì trệ, lạc hậu, dẫn đến chất
    lượng nguồn nhân lực hiện nay đang trở lên lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu
    phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và cả tương lai.
    Theo tôi, phải thay đổi chủ trương, biện pháp, tổ chức thực hiện quản lý
    nguồn nhân lực tại Công ty HITACO để hướng tới sự chuyên nghiệp nhằm nâng
    cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề
    “ Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng
    Công nghệ cao (HITACO) - Bộ Quốc phò ng” có ý nghĩa lý lu ận và thực tiễn cấp
    thiết.
    Đề tài “ Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành
    viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ Quốc phò ng” Không trùng lặp với
    đề tài nào khác, mà chỉ có tính kế thừa, phát triển mộ số nội dung về lý luận quản
    lý nguồn nhân lực. Đề tài có nội dung phù hợp với chuyên ngành Quản lý kinh tế.
    Câu hỏi nghiên cứu của đề tài:
    Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Quản lý nguồn nhân lực tại
    Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ
    Quốc phòng hiện nay như thế nào?
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
    Đề tài đúc kết lý luận kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực và
    nghiên cứu thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Công ty HITACO qua việc phân
    tích tình hình áp dụng các chính sách về quản lý nguồn nhân lực, tình hình triển
    khai thực hiện các chức năng của quản lý nguồn nhân lực và đề xuất một số giải
    pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nguồn nhân lực tại công ty.
    4
    Mục đích:
    - Khái quát hoá những những vấn đề lý luận về quản lý nguồn nhân lực nói
    chung và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nói riêng.
    - Vận dụng lý luận đó vào phân tích đánh giá thực tiễn để hiểu rõ những
    mặt được và chưa được về quản lý nguồn nhân lực tại Công ty HITACO.
    - Tìm và đề xuất những giải pháp để cần thiết nâng cao năng lực quản lý
    nhân lực của Công ty HITACO một cách hiệu quả nhất.
    Nhiệm vụ:
    + Làm rõ cơ sở lý luận, những vấn đề cơ bản quản lý nguồn nhân lực tại
    Công ty TNHH nhà nước Một thành viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ
    Quốc phòng.
    + Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước
    Một thành viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ Quốc phòng hiện nay.
    + Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH
    nhà nước Một thành viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ Quốc phòng
    trong thời gian tới.
    Luận văn này nhằm giúp Công ty HITACO có một cái nhìn tổng thể về quản
    lý nguồn nhân lực; đồng thời nó có tác dụng như là một bản nghiên cứu tiền khả thi
    hỗ trợ và giúp công ty sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực của mình, góp phần định
    hình chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giúp công ty có thể kiện toàn đội ngũ
    nhân sự và cạnh tranh tốt hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
    3. Đối tượng và phạ m vi nghiên cứu.
    Đối tượng:
    Là vấn đề quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH nhà nước Một thành
    viên Ứng dụng Công nghệ cao (HITACO) - Bộ Quốc phòng. Những vấn đề đặt ra
    trong quản lý nguồn nhân lực và giải pháp cho việc hoàn thiện quản lý nhân lực
    trong doanh nghiệp.
    Phạm vi nghiên cứu:
    + Về không gian: Hoạt động QLNN về nguồn nhân lực tại Công ty HITACO
    5
    + Chủ thể quản lý : Ban lãnh đ ạo công ty.
    + Thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2014.
    4. Những đóng góp của luận văn.
    Đề tài được nghiên cứu với mong muốn có những đóng góp sau:
    - Tổng hợp bổ sung, hệ thống hóa một số nội dung lý luận về quản lý nguồn
    nhân lực tại công ty HITACO.
    - Phân tích được thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại công ty HITACO làm
    căn cứ đề xuất giải pháp phát triển.
    - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận và đánh giá tình hình quản lý
    nguồn nhân lực tại công ty HITACO, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm mục
    đích kiện toàn hệ thống quản lý nguồn nhân lực tại công ty HITACO nói riêng và
    quản lý nguồn nhân lực tại các Doanh nghiệp nói chung.
    Là một đề tài nghiên cứu mang tính định hướng thực hành, tuy nhiên luận
    văn cũng có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn như sau:
    Về lý luận :
    Luận văn đã khái quát hóa và tổng hợp những vấn đề lý luận liên quan đến
    quản lý nguồn nhân lực nói chung và về phát triển nguồn nhân lực nói riêng.
    Về thực tiễn:
    Luận văn chỉ ra ưu, nhược điểm của quản lý nguồn nhân lực và tìm ra các
    nguyên nhân của thực trạng đó và khuyến nghị những giải pháp năng cao hiệu quả
    trong công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty HITACO.
    5. Kết cấu của luận văn.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có bốn chương:
    Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận quản lý nguồn
    nhân lực.
    Chương 2. Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu.
    Chương 3. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Công ty HITACO
    Chương 4. Quan điểm và giải pháp trong quản lý nguồn nhân lực tại Công ty
    HITACO
     
Đang tải...