Luận Văn Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    đề cương
    Lời nói đầu
    Nội dung
    Chương I. Đại cương về tỷ giá hối đoái.


    I. Mục đích quản lý ngoại hối
    1.Khái niệm
    2.Mục đích quản lý ngoại hối
    2.1Điều tiết tỷ giá thực hện chính sách tiền tệ quốc gia.
    2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước
    2.3Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
    I. Cơ chế quản lý ngoại hối
    1.Cơ chế tự do ngoại hối
    2.Cơ chế quản lý
    2.1Cơ chế nhà nước thực hiện quản lý hoàn toàn
    2.2 Cơ chế quản lý có điều tiết
    II. Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng trung ương
    1. Hoạt động mua bán ngoại hối
    1.1Mua bán trên thị trường trong nước
    1.2 Mua bán trên thị trường quốc tế
    2.Hoạt động quản lý ngoại hối của Ngân hàng trung ương
    III. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường hối đoái
    1. Can thiệp trực tiếp
    2. Can thiệp gián tiếp
    chương II. Thực trạng quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước việt nam thời gian qua


    I. Điểm lại các chính sách về quản lý ngoại hối ,các hoạt động liên quan đến ngoại hối và điều hành tỷ giá từ năm 1994 đến năm 2002.
    1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng
    2. Sau khi ban hành luật ngân hàng
    2.1 Về quản lý ngoại hối
    2.2 Về quản lý dự trữ ngoại hối
    2.3 Về trạng thái ngoại tệ
    2.4 Về điều hành tỷ giá hối đoái
    2.5 Về vấn đế điều hành lãi suất và cơ chế tín dụng
    II. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý ngoại hối và diễn biến thị trường ngoại tệ trong năm 2002 đầu 2003.
    1.Diễn biến thị trường ngoại tệ năm 2002-2003
    2. Những kết quả đạt được.
    III. Những hạn chế trong công tác quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước việt nam .


    Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị


    I. Dự kiến một số chính sách về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá có thể được thực hiện trong 5-10 năm tới .
    II. Một số giải pháp để góp phần tăng cường quản lý ngoại hối ở việt nam
    1. Về quản lý ngoại hối
    2. Về quản lý dự trữ ngoại hối
    3. Về quản lý trạng thái ngoại tệ
    4. Về điều hành tỷ giá hối đoái
    5. Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi suất


    Kết luận
    Tài liệu tham khảo.







    Lời mở đầu


    Thị trường tài chính quốc tế ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ ,sự xoá bỏ dần các hạn chế về ngoại hối kéo theo sự chu chuyển các luồng ngoại tệ ngày càng gia tăng không chỉ về số lượng, tốc độ mà còn cả chiều rộng và chiều sâu. Những biến động về lãi suất và tỷ giá ngày càng lớn và khó có thể dự liệu trước. Trong bối cảnh đó, việc NHTƯ duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.


    Trong những năm qua, quá trình đổi về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đã được những kết quả nhất định góp phần ổn định giá trị đồng tiền, cải thiện các cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước. Để đạt được những kết quả trên một loạt các chính sách , quy định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện theo hướng tạo một cơ chế quản lý ngoại hối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ,hỗ trợ thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đất nước Việt Nam chỉ lưu hành đồng Việt Nam và hướng tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Việc điều hành tỷ giá cũng được thực hiện một cách ngày càng linh hoạt góp phần thúc đẩy xuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực.


    Tuy nhiên, trong quá trình quản lý ngoại hối ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn. Việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Chính vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này em cũng muốn mình được nghiên cứu, phân tích trên các giác độ của môn học Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...