Luận Văn Quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên và vật liệu

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Chương I: MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3
    I.Đại cương về môi trường. 3
    1. Khái niệm về Môi trường: 3
    2. Thành phần môi trường: 3
    3. Ô nhiễm môi trường và hậu quả: 5
    4. Khả năng tự làm sạch của môi trường: 7
    5. Các học thuyết về môi trường: 7
    II.Hệ sinh thái 7
    1. Giới thiệu: 7
    .2. Các thành phần của hệ sinh thái: 9
    3. Mối quan hệ năng lượng trong một hệ sinh thái 12
    4. Các ví dụ về hệ sinh thái: 22
    3 Tài nguyên đất: 27
    4. Tài nguyên nước: 35
    Chương 2: CÁC LOẠI NÔNG DƯỢC VÀ MÔI TRƯỜNG 46
    I.Thuốc trừ sâu. 46
    II.Bốn vấn đề chính trong việc sử dụng nông. 47
    1. Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu phổ rộng lên các động. 47
    2. Sự kháng thuốc của các côn trùng: 48
    3. Tác hại của thuốc trừ sâu lên các dối tượng khác: 48
    4. Ảnh hưởng của các nông dược lên con người: 48
    III.Tại sao DDT lại bị cấm sử dụng. 48
    1. Độ bền của các loại thuốc trừ sâu trong môi trường: 49
    2. Sự phân bố lý học của các loại nông dược: 49
    IV.Thuốc trừ sâu và sức khỏe con người 50
    V.Các phương pháp để phòng trừ dịch bệnh. 51
    VI.Khía cạnh kinh tế và xã hội của việc phòng trự dịch bệnh. 54
    VII.Thuốc trừ cỏ. 54
    Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 56
    I.Định nghĩa đánh giá tác động môi trường. 56
    II.Mục đích, ý nghĩa, đối tượng của ĐTM . 57
    1. Mục đích: 57
    2. Ý nghĩa: 58
    3. Đối tượng: 59
    III.Nội dung của báo cáo ĐTM . 61
    1. Nội dung một báo cáo ĐTM : 61
    2. Quá trình đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam: 65
    Tài liệu tham khảo. 208


    Khái niệm về Môi trường:Theo nghĩa rộng nhất thì “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và các điều kiện
    này tồn tại và diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường
    pháp lý, môi trường kinh tế, v.v Thực ra, các thành phần như khí quyển, thủy
    quyển, thạch quyển tồn tại trên Trái đất đã từ rất lâu, nhưng chỉ khi có mặt các
    cơ thể sống thì chúng mới trở thành các thành phần của môi trường sống.
    Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và
    sự phát triển của các cơ thể sống. Đôi khi người ta còn gọi khái niệm môi
    trường sống bằng thuật ngữ môi sinh (living environment).
    Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh
    học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển
    của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người. Thuật ngữ “Môi trường” thường
    dùng với nghĩa này. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó có
    hệ Mặt Trời và Trái Đất. Các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng
    trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồm bốn quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí
    quyển, thạch quyển.
    Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau:
    Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có
    ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con
    người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v
    Theo định nghĩa về môi trường trong từ điển Webster thì “ Môi trường là tổng
    hợp tất cả các điều kiện bên ngoài và có ảnh hưởng tới đời sống và sự phái
    triển của sinh vật, các hoạt động của con người và cộng đồng để cùng tồn tại và phát triển
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...