Tiểu Luận Quản lý kinh tế vi mô của nhà nước trong nền kinh tế

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: QUẢN LÝ KINH TẾ VI MÔ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ


    a-/ Lời nói đầu ch­ơng I
    TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ
    VI MÔ CỦA NHÀ NƯ­ỚC TRONG NỀN KINH TẾ

    I-/ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ N­ƯỚC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ:
    1-/ Nhà n­ớc chủ nô:
    Nhà nư­ớc chủ nô có từ rất sớm trong lịch sử xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Nhà n­ớc chủ nô ra đời và trực tiếp dùng quyền lợi của mình nhằm can thiệp vào việc phân phối của cải đ­ợc sản xuất ra. Tuy rằng thời bấy giờ những ng­ời nô lệ làm ra sản phẩm nh­ng d­ới sự chỉ huy của Nhà n­ớc thì khối l­ợng lớn của cải đó không phân phối cho nô lệ mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực lúc này Nhà n­ớc có vai trò đ­ợc làm công cụ cho bọn chủ nô điều khiển, c­ỡng bức kinh tế.
    2-/ Phong kiến:
    Nhà n­ớc lúc này không chỉ can thiệp vào việc phân phối sản phẩm mà còn đứng ra hợp lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp lúc này Nhà n­ớc đã khuyến khích nhân dân đi tìm các vùng đất mới thích hợp để gieo trồng. Ở Việt Nam đã có sự can thiệp của Nhà n­ớc từ rất sớm thế kỷ thứ X tr­ớc công nguyên. Cơ sở kinh tế của Nhà n­ớc phong kiến là sở hữu của địa chủ phong kiến đối với ruộng đất cũng nh­ các loại t­ liệu sản xuất khác và sở hữu cá thể của nông dân trong sự lệ thuộc vào địa chủ.
    Nhà n­ớc phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phong kiến là ph­ơng tiện để giai cấp phong kiến duy trì địa vị kinh tế của mình và thực hiện quyền thống trị đối với toàn xã hội.
    3-/ T­ sản:
    Trên thế giới vào thế kỷ XV xuất hiện các nhà t­ bản . quá trình tích luỹ nguyên thuỷ đ­ợc thực hiện nên kinh tế thị tr­ờng dần dần hình thành. Nhằm giúp các nền kinh tế của mình phát triển nhanh, tất nhiên giai cấp t­ sản phải thực hiện thúc đẩy, vai trò quan trọng của Nhà n­ớc t­ sản nh­ là một “bà đỡ” bởi vậy ngày càng xác định rõ vai trò của giai cấp t­ sản và nâng cao dần dần.
    Sự quản lý Nhà n­ớc cũng rất khác tức là hết sức nghiêm ngặt, họ quản lý chặt chẽ vốn của mình, họ tìm cách giữ chặt nguồn vốn của mình không để chạy tuột ra n­ớc ngoài, Nhà n­ớc của các n­ớc t­ bản giai đoạn này đã đề ra luật buộc các th­ơng nhân n­ớc ngoài không đ­ợc mang tiền ra khỏi n­ớc họ, chỉ mang hàng mà thôi. Nhà n­ớc còn quy định những nơi đ­ợc phép buôn bán để dễ dàng cho việc kiểm soát của mình. Các chính sách để có số nhân tiền lớn, tạo ra một l­ợng tiền nhỏ chạy ra ngoài l­u thông và quay vòng vốn nhanh, có hiệu quả. Trong chính sách ngoại th­ơng họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuế nhập khẩu các hàng sản xuất trong n­ớc thấp chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nhiên liệu, cũng nh­ các hàng xa xỉ phẩm. Mặt khác Nhà n­ớc còn thực hiện việc hỗ trợ cho các th­ơng nhân trong n­ớc các ph­ơng tiện vật chất, tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc tế. Đồng thời với nó Nhà n­ớc quy định chặt chẽ tỷ giá hối đoái cấm trả cho ng­ời n­ớc ngoài cao hơn mức giá đó. Nhờ vậy mà các n­ớc t­ bản đã tích luỹ đ­ợc một l­ợng của cải, tiền tệ đáng kể. Đầu thế kỷ XVIII giai cấp t­ sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nhờ áp dụng công nghệ mới, nền sản xuất của các n­ớc t­ bản phát triển rất nhanh, các nhà t­ bản đua nhau mở rộng quy mô sản xuất. Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiết trong đời sống của nền kinh tế này.
    4-/ Nhà n­ớc Xã hội chủ nghĩa:
    Nhà n­ớc Xã hội chủ nghĩa (XHCN) là Nhà n­ớc kiểu mới không dựa trên cơ sở t­ hữu t­ nhân về t­ liệu sản xuất mà có nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàn dân và các hình thức sở hữu hợp pháp khác.
    Quan hệ sản xuất t­ bản chủ nghĩa (TBCN) ở thời kỳ đầu mới xuất hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lực l­ợng sản xuất. Khi CNTB phát triển đến giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa đế quốc khi mà lực l­ợng sản xuất đã phát triển ở trình độ xã hội hoá t­ơng đối cao thì quan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế độ sở hữu t­ nhân về t­ liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng d­, đã trở nên mâu thuẫn không còn phù hợp với lực l­ợng sản xuất đã phát triển. Mâu thuẫn đó đòi hỏi một cuộc cách mạng để thay đổi quan hệ sản xuất (QHSX). Cuộc cách mạng về QHSX ấy tất yếu dẫn đến sự thay đổi Nhà n­ớc.
     
Đang tải...