Thạc Sĩ Quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục chữ viết tắt
    Danh mục bảng
    Danh mục sơ đồ
    Danh mục biểu đồ
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Những đóng góp mới của luận án
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT
    ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
    1.1. Cơ sở lý luận
    1.1.1. Các khái niệm
    1.1.2. Vai trò của quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh
    nghiệp
    1.1.3. Nội dung của quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại doanh nghiệp
    1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại
    các doanh nghiệp
    1.2. Cơ sở thực tiễn nghiên cứu quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại
    các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
    1.2.1. Các kinh nghiệm trong quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của một
    số nước trên thế giới
    1.2.2. Những bài học kinh nghiệm được rút ra đối với quản lý hoạt động xuất
    khẩu lao động ở Việt Nam
    1.2.3. Các quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý hoạt động xuất khẩu
    lao động tại các doanh nghiệp
    1.2.4. Tổng quan các đề tài và công trình nghiên cứu có liên quan
    TÓM TẮT CHƯƠNG 1
    i
    ii
    iii
    v
    vi
    ix
    x
    1
    1
    2
    3
    3
    5
    5
    5
    8
    11
    19
    23
    23
    30
    34
    37
    40
    iv
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội
    2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
    2.1.2. Đặc điểm về dân số và nguồn lao động
    2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
    2.2. Đặc điểm các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố
    Hà Nội
    2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp đa dạng và có lợi thế khác
    nhau
    2.2.2. Thị trường và ngành nghề cung ứng lao động của doanh nghiệp tương
    đối ổn định
    2.2.3. Tổ chức bộ máy và cơ cấu bộ máy quản lý hoạt động xuất khẩu lao
    động tại các doanh nghiệp
    2.3. Phương pháp nghiên cứu
    2.3.1. Khung phân tích
    2.3.2. Phương pháp tiếp cận
    2.2.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra
    2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin
    2.2.5. Phương pháp phân tích
    2.2.6. Các chỉ tiêu phân tích
    TÓM TẮT CHƯƠNG 2
    CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
    PHỐ HÀ NỘI
    3.1. Khái quát về xuất khẩu lao động Việt Nam
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xuất khẩu lao động Việt Nam
    3.1.2. Thị trường chủ yếu của xuất khẩu lao động Việt Nam
    3.1.3. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam
    3.1.4. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội
    3.2. Thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp
    trên địa bàn thành phố Hà Nội
    3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch xuất khẩu lao động
    3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động
    3.2.3. Thực trạng kiểm tra - giám sát
    41
    41
    41
    42
    44
    48
    48
    48
    48
    49
    49
    51
    53
    55
    57
    57
    59
    61
    61
    61
    66
    60
    71
    72
    73
    76
    102
    v
    3.2.4. Thực trạng công tác đánh giá - điều chỉnh
    3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại
    các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
    3.3.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp xuất khẩu lao động
    3.3.2. Các nhân tố thuộc về người lao động tham gia xuất khẩu lao động
    3.3.3. Các nhân tố thuộc về nước nhập khẩu lao động
    3.3.4. Các nhân tố thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước Việt Nam
    TÓM TẮT CHƯƠNG 3
    CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
    XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA
    BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
    4.1. Quan điểm và định hướng nhằm tăng cường quản lý hoạt động xuất
    khẩu lao động
    4.1.1. Quan điểm
    4.1.2. Định hướng
    4.2. Căn cứ đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu
    lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
    4.3. Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại
    các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
    4.3.1. Nhóm giải pháp về lập kế hoạch
    4.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
    4.3.3. Nhóm giải pháp về kiểm tra - giám sát
    4.3.4. Nhóm giải pháp về đánh giá - điều chỉnh
    4.3.5. Nhóm giải pháp về đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động xuất khẩu lao
    động tại các doanh nghiệp
    4.3.6. Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất
    khẩu lao động
    TÓM TẮT CHƯƠNG 4
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
    LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    107
    109
    109
    116
    119
    123
    126
    127
    127
    127
    128
    129
    129
    129
    131
    140
    141
    142
    143
    147
    148
    151
    152
    157
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    CMKT
    CNH
    DNNN
    DNNNN
    HĐH
    KHH

    LĐTBXH
    LĐXK
    PTTH
    QLNN
    TĐCM
    XKLĐ
    XHCN
    : Chuyên môn kỹ thuật
    : Công nghiệp hóa
    : Doanh nghiệp Nhà nước
    : Doanh nghiệp ngoài Nhà nước
    : Hiện đại hóa
    : Kế hoạch hóa
    : Lao động
    : Lao động - Thương binh và Xã hội
    : Lao động xuất khẩu
    : Phổ thông trung học
    : Quản lý Nhà nước
    : Trình độ chuyên môn
    : Xuất khẩu lao động
    : Xã hội chủ nghĩa
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1
    2.2
    3.1
    3.2
    3.3
    3.4
    3.5
    3.6
    3.7
    3.8
    3.9
    3.10
    3.11
    3.12
    3.13
    3.14
    3.15
    3.16
    3.17
    Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Hà Nội
    Tỷ số việc làm trên dân số quý 3 năm 2013
    Số lao động đi làm việc ở các nước Xã hội Chủ nghĩa từ 1980 - 1990
    Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 1991 -1995
    Số lượng lao động đưa đi làm việc ở nước ngoài từ 1996 - 2013
    Lao động xuất khẩu qua các năm từ năm 1992 - 2012
    Số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài từ 2005-2012 chia theo giới tính và quốc gia đến làm việc
    Tỷ lệ lao động xuất khẩu phân theo giới tính và quốc gia đến làm
    việc, giai đoạn 2005 - 2012
    Số doanh nghiệp được cấp Giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động
    giai đoạn 2005 - 2012 phân theo quy mô xuất khẩu
    Số doanh nghiệp được cấp Giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động ở
    Hà Nội
    Tổng hợp ý kiến đánh giá vai trò và chất lượng lập kế hoạch xuất
    khẩu lao động tại các doanh nghiệp
    Quy trình tuyển chọn - đào tạo - hoàn tất thủ tục đi xuất khẩu lao
    động tại Đài Loan
    Ý kiến đánh giá về công tác tuyển chọn lao động của cán bộ quản lý
    hoạt động xuất khẩu lao động
    Số lượng và tỷ lệ lao động xuất khẩu phân theo kênh thông tin đi xuất
    khẩu lao động
    Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian giáo dục định hướng
    Nguyên nhân lao động về nước trước thời hạn
    Tự đánh giá về kiến thức và kỹ năng sau đào tạo - giáo dục định
    hướng của lao động xuất khẩu
    Thời gian giáo dục định hướng cho lao động xuất khẩu
    Thời gian đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu
    42
    43
    61
    62
    63
    66
    68
    69
    70
    71
    76
    81
    85
    86
    90
    93
    93
    94
    95
    viii
    3.18
    3.19
    3.20
    3.21
    3.22
    3.23
    3.24
    3.25
    3.26
    3.27
    3.28
    3.29
    3.30
    3.31
    3.32
    3.33
    3.34
    Thời gian đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu
    Ý kiến đánh giá về công tác quản lý lao động ở nước ngoài của cán
    bộ quản lý hoạt động xuất khẩu lao động
    Lý do người lao động về nước trước thời hạn theo ý kiến đánh giá
    của lao động xuất khẩu đã về nước
    Tỷ lệ người lao động nhận được sự hỗ trợ của các bên tham gia
    Nội dung quản lý lao động ở nước ngoài tại các doanh nghiệp
    Tỷ lệ lao động quay lại thanh lý hợp đồng theo đánh giá của cán bộ
    quản lý hoạt động xuất khẩu lao động
    Ý kiến đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát của cán bộ quản lý
    hoạt động xuất khẩu lao động
    Số lượng và tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp sử dụng kết quả kiểm tra,
    giám sát vào chính sách sử dụng nhân lực
    Các nội dung đã thực hiện trong đánh giá, điều chỉnh
    Đánh giá của cán bộ quản lý hoạt động xuất khẩu lao động đối với
    hoạt động đánh giá, điều chỉnh
    Lý do công tác đánh giá - điều chỉnh tại các doanh nghiệp hoạt động
    kém hiệu quả
    Các kỹ năng cần thiết đối với cán bộ quản lý hoạt động xuất khẩu lao
    động tại các doanh nghiệp
    Tỷ lệ cán bộ hạn chế về kỹ năng, kiến thức và các nguyên nhân
    Số lượng và tỷ lệ các doanh nghiệp có bộ phận chuyên trách làm
    công tác lập kế hoạch xuất khẩu lao động
    Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp có bộ phận theo dõi, quản lý lao động
    ở nước ngoài
    Số lao động đi làm việc ở nước ngoài từ năm 2005 - 2012 chia theo
    giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật
    Cơ cấu lao động xuất khẩu theo trình độ học vấn và trình độ chuyên
    môn kỹ thuật
    95
    96
    97
    98
    99
    102
    104
    106
    108
    108
    109
    112
    112
    113
    115
    117
    118
    ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    STT Tên sơ đồ Trang
    1.1
    1.2
    2.1
    2.2
    2.3
    2.4
    3.1
    3.2
    3.3
    3.4
    3.5
    3.6
    Quy trình lập kế hoạch xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp
    Hệ thống quản lý lao động ở ngoài nước của Hàn Quốc
    Bản đồ hành chính Hà Nội năm 2013
    Khung phân tích quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các
    doanh nghiệp
    Quy trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh
    nghiệp
    Quy trình tuyển chọn lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp
    Quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
    Quy trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh
    nghiệp ở Hà Nội
    Quy trình tổ chức thực hiện quản lý hoạt động xuất khẩu lao
    động tại các doanh nghiệp ở Hà Nội
    Quy trình ký kết hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp trên
    địa bàn thành phố Hà Nội
    Quy trình tuyển chọn lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp
    trên địa bàn thành phố Hà Nội
    Quy trình đào tạo và giáo dục định hướng tại các doanh nghiệp
    trên địa bàn thành phố Hà Nội
    12
    28
    41
    50
    51
    52
    65
    72
    77
    77
    79
    92
    x
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    STT Tên biểu đồ Trang
    3.1
    3.2
    3.3
    3.4
    3.5
    3.6
    3.7
    Tỷ lệ lao động xuất khẩu đánh giá các khó khăn gặp phải trong
    công tác tuyển chọn
    Ý kiến đánh giá về hiệu quả giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp
    của lao động xuất khẩu đã về nước
    Lý do không thanh lý hợp đồng của lao động xuất khẩu
    Nội dung kiểm tra – giám sát hoạt động xuất khẩu lao động tại
    các doanh nghiệp
    Ý kiến đánh giá về công tác xử lý vi phạm sau kiểm tra giám sát
    của cán bộ quản lý hoạt động xuất khẩu lao động
    Ý kiến đánh giá về vai trò của lập kế hoạch của cán bộ quản lý
    hoạt động xuất khẩu lao động
    Tỷ lệ lao động đã về nước không thanh lý hợp đồng
    87
    98
    101
    105
    107
    116
    122
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Xuất khẩu lao động và chuyên gia được Đảng và Nhà nước ta xác định là
    một lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, là một bộ phận của chính sách giải
    quyết việc làm. Chỉ thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh
    xuất khẩu lao động (XKLĐ) và chuyên gia đã nêu rõ: “Cùng với các giải pháp
    giải quyết việc làm trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là
    một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho
    công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
    Trong những năm qua, hoạt động XKLĐ đã thu được một số kết quả quan trọng,
    góp phần tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho một bộ phận
    người lao động. Có được những kết quả đó, bên cạnh không ngừng hoàn thiện
    các yếu tố cơ chế, chính sách vĩ mô thì quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh
    nghiệp XKLĐ đã góp phần rất lớn.
    Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động XKLĐ của cả nước nói
    chung và của thành phố Hà Nội nói riêng, thì một trong những vấn đề cần được
    quan tâm hàng đầu chính là công tác quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh
    nghiệp. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng
    cao tham gia vào quá trình XKLĐ nhằm tăng tính cạnh tranh XKLĐ của Việt
    Nam, đồng thời giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn trong lĩnh vực
    XKLĐ.
    Hà Nội là một trong các thành phố lớn của Việt Nam, là nơi có số doanh
    nghiệp XKLĐ chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2012 Hà Nội có 93/167 doanh nghiệp
    XKLĐ của cả nước (chiếm 55,7%), năm 2013 Hà Nội có 112/178 doanh nghiệp
    XKLĐ của cả nước (chiếm 62,9%) (Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2013
    a
    ).
    Tuy nhiên, cũng giống như tình trạng chung của các doanh nghiệp XKLĐ Việt
    Nam, hiệu quả quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành
    phố Hà Nội hiện nay còn thấp, các chính sách quản lý còn bộc lộ nhiều hạn chế.
    Các doanh nghiệp còn lúng túng, bị động, chưa phát huy được đầy đủ vai trò của
    quản lý hoạt động XKLĐ. Dẫn đến hiệu quả quản lý chưa cao, chưa đem lại lợi
    2
    ích thiết thực về kinh tế cho doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã
    hội của đất nước. Những yếu kém trong quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh
    nghiệp ở Hà Nội đã làm cho tổng số vụ việc phát sinh của lao động khi làm việc
    ở nước ngoài cao khoảng 10% (như đình công, tuyên truyền xấu, vi phạm kỷ luật
    lao động, trốn ra ngoài, ); hiệu quả làm việc của lao động xuất khẩu cũng bị
    hạn chế do yếu ngoại ngữ, trình độ chuyên môn, sức khỏe, và do đó ảnh hưởng
    lớn đến hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động XKLĐ.
    Cho đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về quản lý hoạt động XKLĐ,
    các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quản lý Nhà nước về XKLĐ. Nội dung
    quản lý hoạt động XKLĐ tại doanh nghiệp chưa có đề tài nào đề cập một cách có
    hệ thống từ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra - giám sát, đánh giá - điều
    chỉnh. Đặc biệt, chưa có đề tài nào nghiên cứu quản lý hoạt động XKLĐ tại các
    doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động
    xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” để
    nghiên cứu nhằm phân tích rõ thực trạng, tìm ra các nguyên nhân yếu kém trong
    công tác quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
    Hà Nội. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động XKLĐ
    tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Phân tích thực trạng quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp trên
    địa bàn thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động
    XKLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá và làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt
    động XKLĐ tại các doanh nghiệp XKLĐ;
    - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động XKLĐ tại các doanh nghiệp trên
    địa bàn thành phố Hà Nội; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động
    XKLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội;
    3
    - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động XKLĐ tại các
    doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu:
    Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động XKLĐ tại các
    doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    Cơ chế, chính sách và các nội dung của quản lý hoạt động XKLĐ tại các
    doanh nghiệp XKLĐ.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứu quản lý hoạt động XKLĐ trực tiếp ra nước ngoài (đưa người
    lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài) tại các doanh nghiệp XKLĐ.
    Đề tài tập trung vào việc nâng cao năng lực quản lý hoạt động XKLĐ tại
    các doanh nghiệp XKLĐ, không đi sâu vào quản lý Nhà nước đối với các doanh
    nghiệp này.
    - Về không gian, nghiên cứu thu thập thông tin ở 40 doanh nghiệp XKLĐ
    trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    - Về thời gian, số liệu và thông tin phản ánh trong nghiên cứu chủ yếu giai
    đoạn 2005 đến 2013.
    4. Những đóng góp mới của luận án
    - Luận án đã làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, thực tiễn và khung lý thuyết
    về quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao
    động; Làm rõ các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt
    động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp.
    - Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu
    lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội theo các nội
    dung; lập kế hoạch xuất khẩu lao động, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát
    và đánh giá điều chỉnh; Phân tích và đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng
    theo đến quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp trên địa
    bàn thành phố Hà Nội.
    4
    - Luận án đã đề xuất 6 nhóm giải pháp tăng cường quản lý hoạt động xuất
    khẩu lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tăng
    cường hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp. Luận án cũng đã đưa
    ra các khuyến nghị đối với thành phố Hà Nội, với doanh nghiệp và với người lao
    động để tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp
     
Đang tải...