Thạc Sĩ Quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    6. Giới hạn nghiên cứu 3
    7. Phương pháp nghiên cứu . 4
    8. Cấu trúc luận văn 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
    NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 5
    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 5
    1.2. Một số khái niệm cơ bản 9
    1.2.1. Khái niệm quản lý 9
    1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục . 10
    1.2.3. Khái niệm quản lý nhà trường . 11
    1.2.4. Khái niệm hoạt động ngoại khóa . 12
    1.2.5. Khái niệm quản lý hoạt động ngoại khóa 14
    1.2.6. Khái niệm quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học . 14
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.3. Những vấn đề cơ bản của hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học 15
    1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá ở trường Tiểu học . 15
    1.3.2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá ở Tiểu học . 17
    1.3.3. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học . 19
    1.3.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học 20
    1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học 21
    1.3.6. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong tổ chức hoạt
    động ngoại khóa ở trường tiểu học 22
    1.4. Quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học . 22
    1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học 23
    1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động ngoại khóa . 23
    1.4.3. Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh . 24
    1.4.4. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo viên tổ chức hoạt động ngoại
    khóa cho học sinh ở trường tiểu học 27
    1.5. Hiệu trưởng trường tiểu học với công tác quản lý hoạt động ngoại khóa 28
    1.5.1. Trường tiểu học 28
    1.5.2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trường Tiểu học . 30
    1.5.3. Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa của hiệu trưởng trường
    tiểu học . 32
    Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
    KHÓA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH
    QUẢNG NINH . 33
    2.1. Tổ chức khảo sát 33
    2.1.1. Tổng quan về tình hình phát triển KT - XH và GD - ĐT của
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh . 33
    2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa ở
    trưởng tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh . 37
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh ở trường
    tiểu học thành phố Uông Bí 39
    2.2.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động ngoại khóa của CBQL,
    GV và HS . 39
    2.2.2. Thực trạng các hình thức hoạt động ngoại khóa đã tổ chức ở
    trường tiểu học thành phố Uông Bí . 45
    2.2.3. Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoại khóa . 46
    2.3. Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa ở trưởng tiểu học thành
    phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 47
    2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa của
    CBQL nhà trường . 47
    2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức của cán bộ quản lý nhằm thực
    hiện kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành
    phố Uông Bí . 49
    2.3.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh . 51
    2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐNK ở các
    trường Tiểu học thành phố Uông Bí . 55
    2.5. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân . 57
    2.5.1. Đánh giá chung 57
    2.5.2. Nguyên nhân 57
    Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
    KHÓA Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH
    QUẢNG NINH . 61
    3.1. Những nguyên tắc xây dựng biện pháp . 61
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện các quan điểm chỉ đạo của
    Đảng về Giáo dục và Đào tạo 61
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học 62
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    3.1.3. Nguyên tắc tổ chức HĐNK phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa
    tuổi học sinh Tiểu học 63
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa dạy học và tổ chức HĐNK . 64
    3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy khả năng của học sinh trong
    quá trình tham gia HĐNK 65
    3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 66
    3.2.1. Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng kỹ năng hướng dẫn, tổ chức
    HĐNK cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường 67
    3.2.2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐNK của TPT Đội, GVCN 69
    3.2.3. Phát huy tối đa vai trò của giáo viên, vai trò chủ thể của HS
    và tập thể HS trong HĐNK 72
    3.2.4. Huy động các lực lượng xã hội tham gia tổ chức HĐNK cho
    học sinh tiểu học 74
    3.2.5. Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả HĐNK ở trường Tiểu học 77
    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 78
    3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp quản lý HĐNK 79
    3.4.1. Mục đích, khảo sát 79
    3.4.2. Đối tượng khảo sát . 79
    3.4.3. Nội dung khảo sát 79
    3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm 80
    3.4.5. Khảo nghiệm 80
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤC .
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    BCH : Ban chấp hành
    CBQL : Cán bộ quản lý
    CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    CNTT : Công nghệ thông tin
    CSVC : Cơ sở vật chất
    GD : Giáo dục
    GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo
    GV : Giáo viên
    GVBM : Giáo viên bộ môn
    GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
    HĐGDNGLL : Hoạt động ngoài giờ lên lớp
    HĐNK : Hoạt động ngoại khoá
    HS : Học sinh
    HSTH : Học sinh tiểu học
    HT : Hiệu trưởng
    KT - XH : Kinh tế - Xã hội
    NVQL : Nghiệp vụ quản lý
    QLGD : Quản lý giáo dục
    TBDH : Thiết bị dạy học
    THPT : Trung học phổ thông
    TNCS : Thanh niên cộng sản
    XHH : Xã hội hoá
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, học sinh cấp tiểu học Tp. Uông Bí . 34
    Bảng 2.2: Chất lượng học sinh giỏi tiểu học 4 năm qua 35
    Bảng 2.3: Số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị của
    đội ngũ CBQL và GV trường tiểu học thành phố Uông
    Bí (2011 - 2013) . 36
    Bảng 2.4: Nhận thức về vị trí HĐNK của CBQL 39
    Bảng 2.5: Nhận thức về mục tiêu HĐNK của GV . 40
    Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL, GV về các hình thức HĐNK . 41
    Bảng 2.7: Nhận thức của CBQL về tác dụng của HĐNK đến việc
    hình thành nhân cách HS 42
    Bảng 2.8: Nhận thức của HS về các nội dung HĐNK . 43
    Bảng 2.9: Về các tác dụng, ảnh hưởng của HĐNK đối với việc
    hình thành nhân cách HS 44
    Bảng 2.10: Thực trạng về những khó khăn gặp phải khi tổ chức HĐNK . 46
    Bảng 2.11: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐNK của CBQL, GV . 48
    Bảng 2.12: Thực trạng việc bồi dưỡng đội ngũ về HĐNK . 49
    Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch hoạt
    động ngoại khóa . 51
    Bảng 2.14: Thực trạng phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ
    chức HĐNK của CBQL 53
    Bảng 2.15: Thực trạng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí
    phục vụ cho các HĐNK của CBQL 54
    Bảng 2.16: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức
    HĐNK của CBQL và GV . 56
    Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐNK . 80
    Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐNK 81

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    Biểu đồ 2.1: Thực trạng việc bồi dưỡng đội ngũ về HĐNK . 50
    Biểu đồ 2.2: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ
    cho các HĐNK 55
    Biểu đồ 3.1: Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của
    các biện pháp quản lý HĐNK . 81
    Sơ đồ 3.1: Hoạt động của các lực lượng giáo dục . 75

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, điều này đòi hỏi ngày
    càng cao của của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và những
    thách của bối cảnh quốc tế trong thế kỷ mới, ngành giáo dục cũng không đứng
    ngoài quy luật phát triển đó, vì thế nhu cầu phát triển giáo dục để đáp ứng thực
    tiễn là một đòi hỏi bức thiết. Không những chỉ ở Việt Nam, mà nhiều nước trên
    thế giới đã đặt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu. Con người được giáo
    dục và biết tự giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất. Giáo dục đã trở
    thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng
    cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng
    và an ninh, bởi lẽ con người được giáo dục tốt và biết tự giáo dục mới có khả
    năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự
    phát triển xã hội đặt ra.
    Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên được xác định là “bậc học nền tảng
    trong hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều 2- Luật phổ cập giáo dục Tiểu học),
    nó đặt nền móng ban đầu cho việc xây dựng phát triển toàn diện nhân cách, trí
    tuệ con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ
    hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 27, khoản 2 - Luật giáo dục năm 2005 đã xác
    định mục tiêu của giáo dục tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành những cơ sở
    ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
    thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc Trung học cơ sở”
    Trong trường tiểu học, dạy học là hoạt động trọng tâm, chiếm một quỹ
    thời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động khác. Nhưng do đặc điểm tâm lí học
    sinh tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh cả về trí tuệ, lẫn thể chất. Bản chất
    của việc “học mà chơi, chơi mà học” vẫn là đặc điểm tâm lí hết sức quan trọng
    và đặc trưng cho mọi hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí của các em.
    Đây là thời kì mà tư duy của trẻ đang chuyển dần từ tư duy trực quan sinh động
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    sang tư duy trừu tượng. Vì vậy, song song với việc đặt những viên gạch nền
    móng của kiến thức văn hóa và khoa học cho các em, chúng ta cần phải tổ chức
    cho trẻ sinh hoạt vui chơi một cách lí thú, bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa
    tuổi của các em.
    Làm thế nào để giúp trẻ cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp trẻ
    giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo hứng thú
    trong học tập, trong tư duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát triển
    thể chất, tinh thần cho trẻ, Việc tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa trong nhà
    trường sẽ giải quyết được vấn đề nêu trên. Bởi chính hoạt động ngoại khóa là
    một sân chơi bổ ích và lí thú nhất trong nhà trường giúp các em vừa được học
    tập ôn luyện củng cố, mở mang kiến thức đã học trên lớp vừa được vui chơi,
    giải trí lành mạnh và thể hiện được chính mình. Đây là động lực thúc đẩy giúp
    các em học tốt hơn các môn học văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo
    dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
    Hoạt động ngoại khóa là một hoạt động ngoài giờ lên lớp cần có sự đầu
    tư cả về thời gian, vật chất và nhân lực. Trong thực tế ở các trường tiểu học
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa
    cho học sinh chưa thực sự được coi trọng đúng mức, không thường xuyên,
    không đồng bộ nên chưa đạt được được mục tiêu giáo dục vì thế dẫn đến không
    gây hứng thú cho học sinh trong các nhà trường.
    Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động ngoại
    khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh” nhằm nâng
    cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng việc tổ chức các hoạt động
    ngoại khóa ở trường tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu
    trưởng đối với hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí
    tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học
    sinh tiểu học.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quá trình quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố
    Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
    4. Giả thuyết khoa học
    Hoạt động ngoại khóa có vai trò vô cùng quan trọng trang nâng cao chất
    lượng dạy học và giáo dục toàn diện học sinh tiểu học, hiệu quả của hoạt động
    ngoại khóa phụ thuộc vào các yếu tố quản lý của nhà trường. Nếu xây dựng
    được những biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa (HĐNK) của Hiệu trưởng
    phù hợp với thực tế của các nhà trường, đặc điểm của địa phương, tận dụng và
    phát huy được sức mạnh của các tổ chức trong và ngoài nhà trường thì hiệu quả
    hoạt động ngoại khóa sẽ được nâng cao và góp phần thực hiện giáo dục toàn
    diện học sinh tiểu học.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐNK ở trường tiểu học
    5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐNK ở trường tiểu học thành phố
    Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
    5.3. Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý HĐNK ở trường
    tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
    6. Giới hạn nghiên cứu
    - Nghiên cứu và khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐNK của Hiệu
    trường ở 5 trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
    - Các biện pháp quản lý được đề xuất dưới góc độ quản lý của Hiệu
    trưởng trường tiểu học đối với giáo viên và hoạt động dạy học.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu, phân tích các tài liệu, sách báo có liên quan để xây dựng cơ
    sở lý luận cho đề tài
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Tổng kết kinh nghiệm tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh
    tiểu học (HSTH) của các nhà trường trên địa bàn nghiên cứu.
    Lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục học, tâm lý học, văn hóa,
    giáo dục thể chất, y tế
    Sử dụng phiếu điều tra kết hợp quan sát, phỏng vấn CBQL, GV để thu thập
    thông tin, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học.
    Đồng thời tìm hiểu sự hứng thú của học sinh đối với các hoạt động ngoại khóa.
    7.3. Phương pháp thống kê toán học
    Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lý sô liệu thu được.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
    lục. Nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương
    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
    Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
    Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học
    thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
     
Đang tải...