Thạc Sĩ Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các chữ viết tắt iv
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các sơ đồ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    . 1
    . 4
    . 4
    . 4
    5
    5
    5
    . 8
    Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ
    QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
    TẬP Ở TRƯỜNG THPT 9
    9
    9
    1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước . 11
    ,
    đánh giá kết quả học tập của học sinh . 15
    1.3. Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá . 17
    1.3.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá 17
    19
    28
    . 36 iv
    . 36
    38
    giá k 44
    . 44
    1.5.2. Các yếu tố khách quan . 47
    Tiểu kết chương 1 49
    Chương 2:
    T

    50
    50
    -
    . 50
    51
    . 55
    . 55
    , thi . 57
    . 60
    63
    . 67
    69 v
    69
    72
    75
    . 78
    81
    82
    2 84
    Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ
    KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
    TRƯỜNG THPT THỦY SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH
    PHỐ HẢI PHÒNG 85
    3.
    85
    . 85
    . 87
    91
    . 91
    3.2.2. Nguyên tắc kế thừa 91
    3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 92
    3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tín . 92
    . 92 vi
    93
    94
    3.3.2. Biện pháp kế hoạch hóa công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
    học sinh của Hiệu trưởng. 95
    . 97
    . 98
    . 99
    101
    . 102
    . 102
    3.5.1. Mục đích của khảo nghiệm 102
    103
    3 104
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 106
    1. Kết luận 106
    2. Khuyến nghị . 107
    . 109
    PHỤ LỤC
    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CBQL : Cán bộ quản lý
    GD : Giáo dục
    GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
    GV : Giáo viên
    THPT : Trung học phổ thông
    TN : Trắc nghiệm
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    . 52

    . 54
    ,
    h 55
    , thi 57
    , thi,
    . 60
    ,
    63
    ,
    67
    ,
    . 69
    72
    , thi,
    . 75
    ,
    78
    ,
    81
    82
    . 103

    vi
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


    90
    2.1:
    66
    Sơ đồ 3.1:
    . 101











    1
    MỞ ĐẦU

    cùng quan trọng, cấp thiết,
    ương XI chỉ rõ: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà
    giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượ
    [18].
    Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học
    để nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các môn học, thì việc đổi mới kiểm tra
    đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt. Đổi mới
    phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ
    chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực đổi mới phương pháp
    dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm
    tra, đánh giá. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm
    vụ không thể thiếu trong giáo dụ
    giáo dục nói riêng.
    Trong giáo dục việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục, hoạt động dạy
    học được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, dạy học từ khâu tuyển chọn
    học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành quá trình giáo dục,
    quá trình dạy học và khâu kết thúc quá trình kiểm tra đánh giá giúp người học
    biết được kết quả học tập và rèn luyện để tiếp tục phấn đấu đi lên, giúp cho nhà
    giáo dục, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục nắm được kết quả giáo dục, dạy
    học, quản lý giáo dục để khẳng định, điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoạt động
    giáo dục dạy học và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục .
    Về lý luận quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả hoạt
    động của các bộ phận trong một cơ sở giáo dục, một trường học là một chức 2
    năng không thể thiếu trong quản lý. Bởi lẽ nhiệm vụ quan trọng của các nhà
    trường là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp
    đất nước, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa lực lượng sản xuất,
    trong đó phải nói đến là chất lượng của lực lượng lao động phải được đào tạo
    đạt trình độ chuẩn, trang bị cho học sinh có trình độ tri thức phổ thông cơ bản
    phù hợp với thực tiễn trên cơ sở đó hình hành và phát triển nhân cách toàn diện
    cho học sinh.
    Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu, nó vừa là
    động lực, vừa là nhân tố nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Kiểm
    tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức của
    học sinh hiện tại so sánh với mục tiêu đào tạo. Từ đó đánh giá trình độ nhận
    thức của học trò và khả năng giảng dạy của giáo viên. Kiểm tra đánh giá nhằm
    để phát hiện kịp thời những lệch lạc trì trệ và các nguyên nhân của nó để từ đó
    đề ra các quyết định khắc phục, nhằm điều chỉnh quá trình điều hành, cải tiến
    các biện pháp chỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình dạy học. Kiểm
    tra đánh giá còn phát hiện mối quan hệ ngược để nắm được các hiệu quả của
    các quyết định, các kế hoạch và tính khả thi của chúng. Kiểm tra đánh giá
    khách quan đúng mức còn nhằm phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch
    định hướng đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo. Vì thế muốn thực hiện
    có kết quả mục tiêu nội dung giáo dục cần phải quan tâm tới hoạt động kiểm tra
    đánh giá, qua đó có thông tin quản lý để thực hiện các chức năng quản lý khác
    như: hoạch định, tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các
    hoạt động giáo dục có kết quả.
    Về thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu có những phương
    . Các văn bản Nghị
    Quyết của Đảng và Nhà Nước trong lúc nhấn mạnh việc đổi mới căn bản và
    toàn diện giáo dục, đổi mới về nội dung, chương trình, hình thức tổ chức dạy 3
    học và phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới về hoạt động kiểm tra đánh
    giá kết quả giáo dục dạy học, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra
    đánh giá học sinh. Trên thực tế tình trạng tiêu cực trong kiểm tra thi và đánh
    giá ngày càng trầm trọng và chưa được khắc phục. Mặc dù Nhà Nước đã có
    nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị về việc chống tiêu cực trong thi cử và khắc
    phục bệnh thành tích trong giáo dục và đào tạo, trong đó có những văn bản có
    tính chỉ đạo như: Chỉ Thị số 33/2006 CT - TTg, ngày 8/9/2006, Về chống tiêu
    cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục [40]. h số: -
    , ngày 28
    tháng 7 năm 2006 [3]. Sau đó là cuộc vận động “hai không” năm 2008 - 2009
    với 4 nội dung cơ bản: “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh
    thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp”.
    , trong đó có khâu quản lý của cán bộ quản lý
    giáo dục ở các trường phổ thông.
    lượng
    .
    Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở nói
    chung và ở huyện Thuỷ Nguyên nói riêng, tuy đã có nhiều cố gắng trong việc tổ
    chức, quán triệt các văn bản, chỉ thị, quyết định nói trên về quản lý
    . 4
    Xuất phát từ , tôi chọn đề tài: "Q

    cho phù hợp.

    Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra,
    đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
    kết quả học tập của học sinh ở trường THPT, từ đó đề xuất các biện pháp đổi
    mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của Hiệu trưởng,
    góp phần nâng cao kết quả và năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
    học sinh THPT.

    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT tác động đến quá trình
    giáo dục đào tạo của nhà trường thông qua hoat động
    .
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    .
    3.3 . Khách thể điều tra khảo sát
    .

    Chúng tôi giả định rằng trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra đánh giá
    kết quả hoạt động và 5
    và trong việc quản lý hoạt động này
    độ
    , đồng bộ, sát thực sẽ có thể góp phầ
    .

    động kiểm tr
    .
    5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng
    - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
    - Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của
    mỗi trườ .
    .

    6.1. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
    - Cán bộ quản lý: 20 (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó bộ
    môn, chi bộ, công đoàn, cán bộ thanh tra giáo dục)
    - Giới hạn giáo viên: 60 giáo viên
    6.2. Giới hạn về địa bàn và thời gian khảo sát:
    -

    - Thời gian khảo sát: 2 năm học gần đây (năm học 2012-2013, 2013-2014).

    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Đọc và phân tích các tài liệu, các tác phẩm trong và ngoài nước có liên
    quan đến đề tài. Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung về lý luận 6
    dạy học trong nhà trường phổ thông. Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những
    qui định của ngành có liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
    của học sinh. Xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    7.2.1. Phương pháp chuyên gia
    Trong quá trình tiến hành luận văn, chúng tôi đã thường xuyên xin ý kiến
    các chuyên gia về các lĩnh vực. Khảo nghiệm những vấn đề cấp bách, những
    kinh nghiệm hay, kinh nghiệm tổ chức kiểm tra đạt hiệu quả cao.
    7.2.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến
    *
    .
    :
    - ,
    + ;
    + ;
    + ;
    + ;
    -
    :
    +
    ;
    + C ;
    .
    1
    *
    .
    7.2.3. Phương pháp quan sát 7
    .
    2)
    : Phương pháp này được thể hiện bằng cách tiếp cận
    xem xét thu thập dữ liệu từ những hoạt động thực tế của công tác kiểm tra đánh
    giá kết quả học sinh, hoạt động coi thi, co
    .
    7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
    .
    .
    7.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
    .
    3)
    .
    số liệu bằng thống kê toán học
    -

    . -
    ân
    , tương quan .
    -
    .
    16.0, v
    .

    Ngoài mở đầu, kết luận
    :
    Chương 1
    .
    Chương 2. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập và thực trạng
    quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường
    .
    Chương 3. Các biện pháp nâng cao kết quả quả , đánh giá
    kết quả học tập của học sinh Trường
    .
     
Đang tải...